K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4

Gọi số tấm vải ban đầu là x.

Lần bán thứ nhất, người bán bán được 1 phần 5 tấm vải, tức là bán được x/5 tấm vải.

Sau lần bán thứ nhất, cửa hàng còn lại (x - x/5) = 4x/5 tấm vải.

Lần bán thứ hai, người bán bán được nhiều hơn lần đầu 3 phần 10 tấm vải, tức là bán được 3(x/5) = 3x/5 tấm vải.

Sau lần bán thứ hai, cửa hàng còn lại (4x/5 - 3x/5) = x/5 tấm vải.

Vậy sau hai lần bán, cửa hàng còn lại x/5 phần của tấm vải.

14 tháng 4

Gọi số tấm vải ban đầu là x. Lần bán thứ nhất, người bán bán được 1 phần 5 tấm vải, tức là bán được x/5 tấm vải. Lần bán thứ hai, người bán bán được nhiều hơn lần đầu 3 phần 10 tấm vải, tức là bán được 3(x/10) tấm vải. Sau hai lần bán, số tấm vải còn lại là: x - (x/5) - 3(x/10) = x - x/5 - 3x/10 = x - 2x/5 = 3x/5 Vậy sau hai lần bán, cửa hàng còn lại 3 phần của tấm vải ban đầu.

số tạ thóc năm nay bác thu được là: (125+5):2 = 65 tạ 

số tạ thóc năm ngoái bác thu được: 65 - 5 = 60 tạ 

đáp số: ... 

14 tháng 4

a; \(\dfrac{7}{9}\) x \(x\) = \(\dfrac{20}{18}\)

            \(x\) = \(\dfrac{20}{18}\) : \(\dfrac{7}{9}\)

             \(x\) = \(\dfrac{10}{7}\)

b; \(\dfrac{15}{6}\) - \(x\) = 2

            \(x\) = \(\dfrac{15}{6}\) - 2

            \(x\) = \(\dfrac{1}{2}\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 4

Lời giải:

$\frac{12}{15}\times \frac{37}{39}+\frac{15}{22}\times \frac{37}{39}$

$=\frac{37}{39}\times (\frac{12}{15}+\frac{15}{22})$

$=\frac{37}{39}\times \frac{163}{110}=\frac{6031}{4290}$

a, cả hai phần gộp lại bằng số phần của tấm vải là: \(\dfrac{2}{11}+\dfrac{2}{9}=\dfrac{18}{99}+\dfrac{22}{99}=\dfrac{40}{99}\)(phần) 

b, phần thứ ba bằng số phần của tấm vải là: \(1-\dfrac{40}{99}=\dfrac{99}{99}-\dfrac{40}{99}=\dfrac{59}{99}\)

14 tháng 4

   \(\dfrac{23}{6}\) + \(\dfrac{7}{13}\) +  \(\dfrac{19}{9}\)  + \(\dfrac{19}{13}\) - \(\dfrac{1}{9}\) - \(\dfrac{4}{6}\)

 = (\(\dfrac{23}{6}\) - \(\dfrac{4}{6}\))  + (\(\dfrac{7}{13}\) + \(\dfrac{19}{13}\)) + (\(\dfrac{19}{9}\) - \(\dfrac{1}{9}\)

 = \(\dfrac{19}{6}\) + \(\dfrac{26}{13}\) + \(\dfrac{18}{9}\)

=   \(\dfrac{19}{6}\) + 2 + 2

\(\dfrac{19}{6}\) + \(\dfrac{12}{6}\) + \(\dfrac{12}{6}\)

\(\dfrac{43}{6}\)

 

14 tháng 4

              Giải

Theo bài ra ta có hình minh họa

Diện tích vườn trường hình chữ nhật là:

         20 x 15 = 300 (m2)

Diện tích mảnh đất hình vuông giữa vườn là:

         3 x 3  = 9 (m2)

Diện tích đất trồng cây dược liệu là:

        300 - 9 = 291 (m2)

Đáp số: 291 m2

 

 

 

14 tháng 4

Diện tích của vườn trường hình chữ nhật là:

20 x 15 = 300 (m2)

Diện tích của phần đất hình vuông trồng hoa là:

3 x 3 = 9 (m2)

Diện tích của phần đất trồng cây dược liệu là:

300 - 9 = 291 (m2)

Đáp số: 291 m2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 4

Tổng của tử số và mẫu số ý là tổng của tử số và mẫu số của cả hai phân số hả bạn?

14 tháng 4

    \(\dfrac{3}{2\times5}\) + \(\dfrac{3}{5\times8}\) + \(\dfrac{3}{8\times11}\) + \(\dfrac{3}{11\times14}\)

=     \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{5}\) +  \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\) - \(\dfrac{1}{11}\) +  \(\dfrac{1}{11}\) - \(\dfrac{1}{14}\)

\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{14}\)

\(\dfrac{3}{7}\) 

14 tháng 4

a; \(\dfrac{11}{39}\) + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{15}{39}\)

= (\(\dfrac{11}{39}\) + \(\dfrac{15}{39}\)) + \(\dfrac{1}{3}\)

=  \(\dfrac{26}{39}\) + \(\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\)

= 1

14 tháng 4

b; \(\dfrac{8}{17}\) + \(\dfrac{7}{17}\) + \(\dfrac{6}{17}\)

\(\dfrac{8+7+6}{17}\)

\(\dfrac{21}{17}\)