K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4
456
CTVHS
15 tháng 5 2024

\(y\times8+y+y=10\)

\(y\times8+y\times1+y\times1=10\)

\(y\times\left(8+1+1\right)=10\)

\(y\times10=10\)

\(y=10:10\)

\(y=1\)

15 tháng 5 2024

y × 8 + y + y = 10

y × 8 + y × 1 + y × 1 = 10

y × (8 + 1 + 1) = 10

y × 10 = 10

y = 10 : 10

y = 1

15 tháng 5 2024

Y= 1/2+1/3+1/4+...+1/99

Y=1*2+1/2*3+1/3*4+...+1/98*99

Y=(1-1/2)+(1/2-1/3)+(1/3-1/4)+...+(1/98-1/99)

Y=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/98-1/99

Y= 1-1/99

Y= 98/99

Tk ạ!

15 tháng 5 2024

Câu tiếp là: 1/1*2+1/2*3+1/3*4+...+1/98*99nha.( dấu * là dấu nhân nha! Thanks!

15 tháng 5 2024

a) f(1) = -3.1 + 2 = -1

b) Cho x = 0 y = 2

Cho y = 0 x = 2/3

* Đồ thị:

loading...  

15 tháng 5 2024

  Đây là toán nâng cao chuyên đề toán xác suất thống kê, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                     Giải:

+  Khi gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất liên tiếp 2 lần, thì có thể có các khả năng sau xảy ra:

Trường hợp 1: sấp; sấp

Trường hợp 2: sấp; ngửa

Trường hợp 3: ngửa; sấp

Trường hợp 4: ngửa ngửa

+ Vậy khi gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất thì có bốn khả năng xảy ra.

Trong đó có một kết quả thuận lợi cho việc hai lần gieo đồng xu đều xuất hiện mặt ngửa.

+ Từ những lập luận trên ta có xác suất của biến cố hai lần gieo đồng xu đều xuất hiện mặt ngửa là:

                    1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\)

Chọn C. \(\dfrac{1}{4}\) 

 

 

 

Chọn C

15 tháng 5 2024

 Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề số chính phương, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương đánh giá như sau:

                         Giải:

 Nếu n = 1 ta có:

T = 1! = 1 = 12 (thỏa mãn) 

Nếu n = 2 ta có:

 = 1! + 2! = 1 + 1.2 = 3 (loại vì số chính phương không thể có tận cung là 3)

Nếu n = 3 ta có:

T = 1! + 2! + 3! = 1 + 1.2 + 1.2.3 = 9 = 32 (thỏa mãn)

Nếu n = 4 ta có:

T = 1! + 2! + 3! + 4! = 1 + 1.2 + 1.2.3 + 1.2.3.4 = 33 (loại vì số chính phương không thể có tận cùng bằng 3)

Nếu n ≥ 5 ta có:

T = 1! + 2! + 3! + 4! + 5! + ... + n!

T = (1! + 2! + 3! + 4!) + 5!.(1 + 6 + 6.7 + 6.7.8 +...+ 6.7.8.9.....n)

T = 33 + 5!.(1 + 6 + 6.7 + 6.7.8 + ... + 6.7.8.9....n)

5! ⋮ 5 ⇒ 5!.(1 + 6 + 6.7 + 6.7.8 + ... + 6.7.8.9...n) ⋮ 5; 33 : 5 dư 3

⇒ T = 1! + 2! + 3! +... + n! : 5 dư 3 (loại vì số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 1 hoặc 4)

Từ những lập luận trên ta có: n = 1; 3

Kết luận: Các số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là: n \(\in\) {1; 3}

 

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2024

Bạn cần ghi đầy đủ đề để mọi người hỗ trợ tốt hơn nhé.

4
456
CTVHS
14 tháng 5 2024

pirate

14 tháng 5 2024

PIRATE

15 tháng 5 2024

Em xem lại đề bài xem đã ghi đề đúng chưa?

Câu 4:

a: \(f\left(1\right)=-3\cdot1+2=-3+2=-1\)

b: loading...

Câu 3:

a: \(f\left(1\right)=3\cdot1-2=3-2=1\)

b: loading...

Câu 5:

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(ĐIều kiện: x>0)

Thời gian đi là \(\dfrac{x}{20}\left(giờ\right)\)

Thời gian về là \(\dfrac{x}{30}\left(giờ\right)\)

Thời gian về ít hơn thời gian đi là 15p=0,25 giờ nên ta có:

\(\dfrac{x}{20}-\dfrac{x}{30}=0,25\)

=>\(\dfrac{x}{60}=0,25\)

=>\(x=60\cdot0,25=15\left(nhận\right)\)
Vậy: Độ dài quãng đường AB là 15km

15 tháng 5 2024

Có vẻ đề bài bị lỗi hiện thị em ạ, em xem lại nhé.