cho p và p+10 là số nguyên tố lớn hơn 3. chứng minh rằng p+32 là hợp số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2x + 4x = 1751 : 17 - 2016^0
6x = 103 - 1
6x = 102
x = 102 : 6
x = 17
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Gọi số học sinh của trường là $x$. Theo đề thì $x$ chia $12,15,18$ đều dư $7$
$\Rightarrow x-7\vdots 12,15,18$
$\Rightarrow x-7$ là BC(12,15,18)
$\Rightarrow x-7\vdots BCNN(12,15,18)$
$\Rightarrow x-7\vdots 180$
$\Rightarrow x-7\in\left\{0; 180; 360; 540; 720;...\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{7; 187; 367; 547; 727;...\right\}$
Mà $x$ thuộc khoảng từ $350$ đến $400$ nên $x=367$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 398 + 399
A = ( 1 + 3 ) + ( 32 + 33 ) + ... + ( 398 + 399 )
A = 1( 1 + 3 ) + 32( 1 + 3 ) + ... + 398( 1 + 3 )
A = 1 . 4 + 32 . 4 + ... + 398 . 4
A = 4( 1 + 32 + ... + 398 ) ⋮ 4 vì 4 ⋮ 4
Vậy A ⋮ 4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có A = 2 + 22 + 23 + ... + 260
A = ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + ... + ( 258 + 259 + 260 )
A = 2( 1 + 2 + 22 ) + 24( 1 + 2 + 22 ) + ... + 258( 1 + 2 + 22 )
A = 2 . 7 + 24 . 7 + ... + 258 . 7
A = 7( 2 + 24 + ... + 258 ) ⋮ 7 vì 7 ⋮ 7
Vậy A ⋮ 7
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi độ dài cạnh hình vuông là a ( cm; 10 < a < 20 )
Theo đề bài ta có: 112 ⋮ a ; 140 ⋮ a
⇒ a ∈ ƯC(112;140)
112 = 24 . 7
140 = 22 . 5 . 7
⇒ ƯCLN ( 112;140 ) = 22 . 7 = 28
⇒ ƯC ( 112 ; 140 ) = { 1;2;4;7;14;28 }
Mà 10 < a < 20
⇒ a = 14 ( cm )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = 2 + 22 + 23 + ... + 260
A = ( 2 + 22 + 23 + 24 ) + ( 25 + 26 + 27 + 28 ) + ... + ( 257 + 258 + 259 + 260 )
A = 2( 1 + 2 + 22 + 23 ) + 25( 1 + 2 + 22 + 23 ) + ...+ 257( 1 + 2 + 22 + 23 )
A = 2 . 15 + 25 . 15 + ... + 257 . 15
A = 15( 2 + 25 + ... + 257 ) ⋮ 5 vì 15 ⋮ 5
Vậy A ⋮ 5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
S = 3 + 32 + 33 + ... + 3100
3S = 32 + 33 + 34 + ... + 3101
3S - S = ( 32 + 33 + 34 + ... + 3101 ) - ( 3 + 32 + 33 + ... + 3100 )
2S = 3101 - 3
S = \(\dfrac{3^{101}-3}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a = 2.5.11.13
a, các số : 5; 22; 143; là ước của a ⋮ 5; 22; 143
số 6 không phải ước của a vì a \(⋮̸\)6
b các ước của a :
Ư(a) = { 1; 2; 5; 10; 11; 13; 22; 26; 55; 65; 110; 130;143; 286;715; 1430}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
75:(x-18) = 5^2
75 : (x-18) = 25
x - 18 = 75 : 25
x - 18 = 3
x = 3 + 18
x = 21
(27x +6) : 3 - 11 = 9
(27x + 6) : 3 = 9 + 11
(27x + 6 ) : 3 = 20
27x + 6 = 20 x 3
27x + 6 = 60
27x = 60 - 6
27 x = 54
x = 54 : 27
x = 2
(15 -6x ) .35 = 36
15 - 6x = 36 : 35
15 - 6x = 3
6x = 15 - 3
6x = 12
x = 12: 6
x = 2
(2x - 6) x 47 = 49
2x - 6 = 49 : 47
2x - 6 = 42
2x - 6 = 16
2x = 16 + 6
2x = 22
x = 22: 2
x = 11
Vì P nguyên tố lớn hơn 3 ⇒ P có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 ( k ϵ N* )
Nếu P = 3k + 2 ⇒ P + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3( k + 4 ) ⋮ 3 Mà 3( k + 4 ) > 3 nên 3( k + 4 ) là hợp số ( loại )
Vậy P = 3k + 1
P = 3k + 1 ⇒ P + 32 = 3k + 1 + 32 = 3k + 33 = 3( k + 11 )
Mà 3( k + 11 ) > 3 nên 3( k + 11 ) là hợp số hay P + 32 là hợp số
Vậy với P và P + 10 là số nguyên tố lớn hơn 3 thì P + 32 là hợp số