K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2021

TL ;

Săn sóc

HT

@@@@@@@@

27 tháng 11 2021

TL

Chọn D

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

Biện pháp nhân hóa

@Nghệ Mạt

#cua

27 tháng 11 2021

biện pháp nhân hóa bạn nhé!

27 tháng 11 2021

Mẹ là người mà em luôn nhắc đến bằng tất cả tình yêu thương, kính trọng và tự hào nhất.

Mẹ của em là một cô giáo dạy tin học ở trường cấp 2 của làng. Năm nay mẹ khoảng ba mươi tám tuổi, và cũng có hơn mười lăm năm gắn bó với nghề. Với vóc dáng đầy đặn, nước da trắng cùng khuôn mặt tròn trịa, mẹ lúc nào trông cũng trẻ trung hơn tuổi thật. Mẹ đặc biệt thích kiểu tóc dài và thẳng. Mỗi khi đi dạy, sẽ tết đuôi sam ở phía sau. Thêm cả những chiếc áo dài nền nã nữa, thì trông mẹ em chẳng khác gì các nữ sinh cả.

Đẹp nhất ở mẹ chính là nụ cười. Khi mẹ cười lên, đôi mắt tròn nheo lại, ẩn hiện mấy vết nhăn ở đuôi mắt. Đôi môi thì căng ra, để lộ hàm răng đều như hạt bắp. Với cả hai chú lúm đồng tiền nghịch ngợm hai bên má nữa. Trông vừa đáng yêu lại xinh đẹp. Những nụ cười của mẹ luôn đem đến nguồn năng lượng tích cực cho tất cả mọi người. Cũng như nụ cười, tính cách của mẹ rất vui vẻ, hòa đồng và thân thiện. Học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp ai cũng quý mến và thích trò chuyện cùng mẹ. Em tự hào về mẹ của mình lắm.

Ở trường mẹ là một cô giáo giỏi, ở nhà mẹ là một người phụ nữ đảm đang. Bố em là bộ đội, ít khi được về nhà, nên một mình mẹ quán xuyến cả gia đình. Từ dọn dẹp, cơm nước đến chăm sóc con cái, ông bà. Việc gì mẹ làm cũng giỏi, cũng trơn tru. Lắm lúc em nghĩ rằng mẹ chính là một cô Tấm bước ra từ quả thị nào đó, nên mới có thể vừa xinh đẹp và tài hoa như thế.

Càng nghĩ, em lại càng thêm yêu và tự hào về người mẹ của mình. Em sẽ lấy mẹ làm tấm gương sáng để cố gắng học tập và rèn luyện ngày càng tốt hơn.

27 tháng 11 2021

“Mẹ ơi, thế giới mênh mông, mênh mông không bằng nhà mình. Dù cho thế giới vinh quang, vinh quang không bằng có mẹ”. Trên thế gian này, có lẽ chỉ có mẹ là người yêu thương ta vô điều kiện. Mẹ là món quà vĩ đại nhất mà Thượng đế ban cho mỗi người. Trong trái tim tôi, mẹ luôn chiếm một vị trí không thể thay thế được, là người tôi kính trọng và biết ơn suốt đời.
Mẹ của tôi có dáng người nhỏ nhắn. Mái tóc mẹ từ thời con gái đã rất đẹp, nó mềm mại, óng ả, đen nhánh tựa như một dòng suối nhỏ. Đôi mắt mẹ hằn lên những vết chân chim. Nhìn những vết chân chim ấy, tôi biết mẹ đã vất vả, hi sinh đến nhường nào. Mỗi khi nhìn các con, đôi mắt ấy luôn ánh lên sự hiền từ, ấm áp.
Mẹ tôi rất hay cười, đặc biệt là khi tôi đạt được thành tích cao hay làm được một việc tốt, nụ cười của mẹ rạng rỡ tựa như ánh nắng ban mai. Tôi yêu nhất là đôi bàn tay mẹ, đôi bàn tay ấy không mềm mại mà chai sần, thô ráp. Thế nhưng, đôi bàn tay lam lũ ấy đã nuôi lớn chúng tôi, dành cho chúng tôi mọi sự tốt đẹp nhất trên đời. Nước da mẹ rám nắng vì làm việc vất vả, tần tảo, lo toan cho gia đình.
Công lao trời biển của mẹ cho dù có đếm hết sao trời, lá trong rừng cũng không thể kể xiết. Tuổi thơ của tôi luôn có hình bóng những câu hát ru dịu dàng của mẹ và vòng tay ấm áp luôn sẵn sàng ôm tôi vào lòng. Trong mắt tôi, mẹ lúc nào cũng tất bật lo toan, vun vén cho gia đình. Mẹ hi sinh tất cả để dành cho chị em tôi những điều hạnh phúc nhất.
Hàng ngày, mẹ dậy sớm để chuẩn bị cơm nước cho cả gia đình, đến tối, mẹ cũng không nghỉ ngơi mà tranh thủ khâu vá, đơm lại từng chiếc cúc áo cho bố con tôi. Mẹ yêu thương chúng tôi nhưng vẫn cô cùng nghiêm khắc. Những lúc bị mẹ trách mắng, tôi giận mẹ vô cùng nhưng sau tất cả, mọi việc mẹ làm chỉ vì mong tôi có một cuộc sống tốt đẹp.
Những bài học mẹ dạy là hành trang theo tôi suốt cuộc đời. Mẹ luôn nhắc nhở chúng tôi phải sống thật thà, chân thật, làm theo điều hay lẽ phải, luôn cảm thông và yêu thương người khác. Bận rộn là vậy nhưng sáng nào mẹ cũng chải tóc cho tôi đi học, tối đến lại tranh thủ hướng dẫn tôi làm bài. Với tôi, mẹ lúc nào cũng là cô giáo tuyệt vời nhất.
Những món ăn mẹ nấu không chỉ ngon mà còn chất chứa bao nhiêu tình cảm, đọng lại hương vị ngọt ngào không thể quên được. Những lúc rảnh rỗi, mẹ thường dạy tôi nấu ăn. Mẹ bảo như vậy sẽ biết cách chăm sóc bản thân mình và những người mình yêu thương. Hiểu được sự hi sinh vô bờ của mẹ, tôi càng thương mẹ hơn và tự nhủ không được làm cho mẹ phiền lòng.
Dù sau này, khi lớn lên, một ngày nào đó, tôi sẽ phải rời xa vòng tay chở che của mẹ nhưng tôi biết rằng: mẹ lúc nào cũng là chỗ dựa vững chắc nhất mỗi khi tôi gục ngã hay yếu đuối, dành cho tôi mọi tình yêu thương và sự hi sinh lớn lao nhất: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ. Đi suốt cuộc đời lòng mẹ vẫn theo con”

27 tháng 11 2021
11111111111111
27 tháng 11 2021

" bây giờ " là động từ, danh từ hay tính từ

tl

Là động từ 

 mk học ko giỏi nên ko chắc

28 tháng 11 2021

 động từ: khép

tính từ: ẩm ướt

quan hệ từ:

Bài 7: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:. Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy  hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy le...
Đọc tiếp

Bài 7: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:. Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy  hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy le te.

-        5 danh từ:.......................................................................................................

............................................................................................................................

-        5 động từ:.......................................................................................................

............................................................................................................................

-        5 tính từ:.......................................................................................................

............................................................................................................................

Bài 8 : Xếp các tính từ vào bảng sau: gầy gò, điềm đạm, nóng nảy, xanh biếc, lênh khênh, méo mó, lỏng lẻo, mềm nhũn, xám xịt, vàng hoe, trắng bệch, thưa thớt, mới tính, trong suốt, tí xíu, thơm thảo, lạnh lùng.

Tính từ chỉ màu sắc

……………………

……………………

……………………

....................................

...................................

Tính từ chỉ hình dáng

……………………

……………………

……………………

...............................

....................................

Tính từ chỉ đặc điểm, tính chất, phẩm chất.

………………………………….

…………………………………

…………………………………

......................................................................

Bài 9. Nối từ bên trái với nội dung ở bên phải cho thích hợp 

 

1. chí hướng

 

a.sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước khó khăn

2. nghị lực

 

b. ý muốn đạt mục đích cao đẹp trong cuộc sống

3. quyết chí

 

c.có chí và quyết làm bằng được

4. chí tình

 

d. hết sức công bằng không thiên vị

5. chí lý

 

e. chăm chỉ và hết sức hứng thú

6. chí thân

 

f. hết sức thân thiết

7. chí thú

 

g. hết sức đúng, hết sức có lý

8. chí công

 

h. có tình cảm chân tình, sâu sắc

    

 

.......

0

Từ nhiều nghĩa

@Nghệ Mạt

#cua

27 tháng 11 2021

Từ nhiều nghĩa

27 tháng 11 2021

Bạn Bùi Ngọc Hân ơi! Bạn ko đc chat hoặc trả lời linh tinh đâu nhé! Trong OLM có nội quy rồi mà:

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

28 tháng 11 2021

hoa thảo quả nảy dưới gốc cây nhé.

27 tháng 11 2021
I. Yêu cầu của bài tập làm văn (TLV) kể chuyện lớp 4 Trong phần luyện tập, các em đã được học về cách viết từng phần của một bài văn kể chuyện (Mở bài: mở đầu câu chuyện; Thân bài: diễn biến câu chuyện; Kết luận: kết thúc câu chuyện). Các em đã luyện tập cách xây dựng tính cách nhân vật, tả nhân vật truyện. Từng bước xây dựng diễn biến truyện, phát triển diễn biến để tạo thành cốt truyện. Bài TLV kể chuyện là bước cuối cùng: dựa vào cốt chuyện đã xây dựng (hoặc sẵn có, hoặc chứng kiến, tham gia), các em kể lại câu chuyện ấy.Yêu cầu của bài TLV kể chuyện: - Trình bày chuyện kể bằng lời văn của các em theo dàn bài cơ bản văn kể chuyện. Các em kể lại đúng thứ tự diễn biến câu chuyện theo trình tự không gian hoặc thời gian. Trong khi kể, các em tả ngoại hình nhân vật, tính cách nhân vật và cần mô tả sinh động, hấp dẫn các tình tiết diễn ra trong truyện. Các em kể chuyện bằng lời văn của mình thể hiện nhận thức, cảm xúc của các em về câu chuyện chứ không sao chép nguyên văn truyện kể. - Cần viết câu ngắn gọn, mạch lạc, chấm câu đúng và viết đúng chính tả. - Bám sát yêu cầu đề bài, tránh lan man, lạc đề. II. Phương pháp thực hiện một bài văn TLV kể chuyện Tiếng Việt 4 Các em dựa vào dàn bài cơ bản văn kể chuyện (Phần 1) để thực hiện bài văn viết theo yêu cầu đề bài. Để viết một bài TLV kể chuyện, các em tuần tự làm các bước sau: Bước 1: Đọc kĩ đề, phân tích yêu cầu đề bài. - Đọc kĩ đề bài, gạch dưới mệnh lệnh đề ra (là các từ: kể, viết tiếp, hãy tưởng tượng và kể, thay lời nhân vật, đóng vai, phát triển...); xác định vị trí nhân xưng khi kể chuyện. Mệnh lệnh đề bài giúp các em nhận dạng hình thức kể chuyện thuộc dạng nào: văn kể chuyện cơ bản hay văn kể chuyện sáng tạo. - Ở văn kể chuyện cơ bản: các em là người dẫn chuyện. - Ở văn kể chuyện sáng tạo: các em có thể là nhân vật trong truyện, kể chuyện theo lời kể của một trong các nhân vật trong truyện, các em xây dựng cốt truyện riêng theo cốt truyện cơ bản kết hợp với trí tưởng tượng của chính các em. Việc phân biệt được dạng văn nào rất quan trọng vì các em sẽ thực hiện bài viết của mình đúng vị trí nhân xưng dẫn chuyện theo đề bài yêu cầu. Bước 2: Nắm vững nội dung câu chuyện kể - Câu chuyện kể thuộc loại gì? (Truyện cổ tích, truyện theo chủ đề, truyện đã nghe thầy cô giáo kể, truyện trong chương trình học...). Các em tìm đọc nội dung truyện kể đó. - Nội dung câu chuyện sắp kể có thể được thể hiện bằng một đoạn kịch, một bài thơ. Các em phải nắm vững nội dung đoạn kịch, bài thơ đó. - Câu chuyện sắp kể là một chuyện thực tế (các em chứng kiến hay tham gia). Các em ghi lại diễn biến các sự việc đã xảy ra theo trình tự thời gian hoặc không gian. Bước 3: Lập bàn bài chi tiết. Dựa vào dàn bài cơ bản văn kể chuyện, lập bàn bài chi tiết theo đề bài cho: Mở đầu câu chuyện: nơi chốn, thời gian xảy ra câu chuyện. Giới thiệu nhân vật chính của truyện. - Diễn biến câu chuyện: Thứ tự thời gian Nhân vật Sự việc Ghi theo câu chuyện Ghi từng nhân vật Ghi từng sự việc - Kết thúc câu chuyện: kết quả các sự việc diễn ra như thế nào? Nêu nhận định, cảm xúc của em về câu chuyện. Bước 4: Trình bày bài viết. - Mở đầu (mở đầu câu chuyện): vận dụng mở bài trực tiếp hoặc mở bài gián tiếp để giới thiệu câu chuyện định kể. - Thân bài (diễn biến câu chuyện): kể lại câu chuyện theo diễn biến câu chuyện, các tình tiết của truyện theo trình tự không gian hoặc thời gian. Kết luận (kết thúc câu chuyện): vận dụng kết bài mở rộng hoặc kết bài không mở rộng để kết thúc bài văn. Lưu ý quan trọng: Các em cần phân biệt môn kể chuyện với tập làm văn kể chuyện. Toàn bộ bài làm về chuyện kể trong tập sách này là tập làm văn kể chuyện. Tác giả soạn theo chủ đề nhằm cung cấp tư liệu cho các em làm văn, chương trình bắt buộc là các bài trong sách Tiếng Việt (cũng được soạn trong tập sách này). III. CÁC DẠNG VĂN KỂ CHUYỆN Ở LỚP 4 Dạng I: TLV kể chuyện cơ bản 1. Kể chuyện đã biết, nghe, đọc, học trong chương trình hoặc nghe thầy cô giáo kể bao gồm: - Kể chuyện cổ tích (các loại truyện cổ tích có trong chương trình hoặc tìm đọc thêm). Kể chuyện theo chủ đề: chuyện chủ đề ở lớp 4 chủ yếu tuân theo chủ điểm tuần học, dựa vào các bài tập đọc và chuyện kể trong phân môn kể chuyện. Bao gồm: a) Chủ đề về lòng nhân hậu, trung thực, kiên trì, quả cảm (xảy ra trong thực tế và trong truyện kể).