Chứng minh rằng nếu n là số tự nhiên thoả mãn : n+1 và 2n+1 đều là số chính phương thì n chia hết cho 24
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\)
Chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 6 đơn vị nên a-b=6
Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì tổng của số mới và số cũ là 132 nên \(\overline{ab}+\overline{ba}=132\)
=>10a+b+10b+a=132
=>11a+11b=132
=>a+b=12
mà a-b=6
nên \(a=\dfrac{12+6}{2}=9;b=12-9=3\)
Vậy: Số cần tìm là 93
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=12^2-5^2=144-25=119\)
=>\(AC=\sqrt{119}\left(cm\right)\)
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{5^2}{12}=\dfrac{25}{12}\left(cm\right)\\CH=\dfrac{119}{12}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH^2=HB\cdot HC=\dfrac{25}{12}\cdot\dfrac{119}{12}=\dfrac{25}{144}\cdot119\)
=>\(AH=\sqrt{119}\cdot\sqrt{\dfrac{25}{144}}=\dfrac{5}{12}\cdot\sqrt{119}\left(cm\right)\)
a: \(\dfrac{3x+5}{2}-x>=1+\dfrac{x+2}{3}\)
=>\(\dfrac{3x+5-2x}{2}>=\dfrac{3+x+2}{3}\)
=>\(\dfrac{x+5}{2}-\dfrac{x+5}{3}>=0\)
=>\(\dfrac{3\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)}{6}>=0\)
=>\(\dfrac{x+5}{6}>=0\)
=>x+5>=0
=>x>=-5
b: \(\dfrac{x-2}{3}-x-2< =\dfrac{x-17}{2}\)
=>\(\dfrac{2\left(x-2\right)}{6}+\dfrac{6\left(-x-2\right)}{6}< =\dfrac{3\left(x-17\right)}{6}\)
=>\(2\left(x-2\right)+6\left(-x-2\right)< =3\left(x-17\right)\)
=>\(2x-4-6x-12< =3x-51\)
=>-4x-16<=3x-51
=>-7x<=-35
=>x>=5
c: \(\dfrac{2x+1}{3}-\dfrac{x-4}{4}< =\dfrac{3x+1}{6}-\dfrac{x-4}{12}\)
=>\(\dfrac{4\left(2x+1\right)-3\left(x-4\right)}{12}< =\dfrac{2\left(3x+1\right)-x+4}{12}\)
=>4(2x+1)-3(x-4)<=2(3x+1)-x+4
=>8x+4-3x+12<=6x+2-x+4
=>5x+16<=5x+6
=>16<=6(sai)
Vậy: BPT vô nghiệm
a: \(\dfrac{3\left(2x+1\right)}{20}+1>\dfrac{3x+52}{10}\)
=>\(\dfrac{6x+3}{20}+\dfrac{20}{20}>\dfrac{6x+104}{20}\)
=>6x+23>6x+104
=>23>104(sai)
vậy: \(x\in\varnothing\)
b: \(\dfrac{4x-1}{2}+\dfrac{6x-19}{6}< =\dfrac{9x-11}{3}\)
=>\(\dfrac{3\left(4x-1\right)+6x-19}{6}< =\dfrac{2\left(9x-11\right)}{6}\)
=>12x-3+6x-19<=18x-22
=>-22<=-22(luôn đúng)
Vậy: \(x\in R\)
Vì \(\dfrac{1}{3}\ne\dfrac{2}{2}\)
nên hệ luôn có nghiệm duy nhất
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=7\\3x+2y=2m+1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y-x-2y=2m+1-7\\x+2y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=2m-6\\2y=7-x\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=m-3\\2y=7-m+3=-m+10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m-3\\y=-0,5m+5\end{matrix}\right.\)
x+2=y
=>-0,5m+5=m-3+2=m-1
=>-1,5m=-6
=>m=4
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1;\dfrac{1}{2}\right\}\)
\(A=\left(\dfrac{1}{1-x}+\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{5-x}{1-x^2}\right):\dfrac{1-2x}{x^2-1}\)
\(=\left(\dfrac{-1}{x-1}+\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{x-5}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{-2x+1}\)
\(=\dfrac{-\left(x+1\right)+2\left(x-1\right)-x+5}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{-2x+1}\)
\(=\dfrac{-x-1+2x-2-x+5}{-2x+1}=\dfrac{2}{-2x+1}\)
b: Để A>0 thì \(\dfrac{2}{-2x+1}>0\)
mà 2>0
nên -2x+1>0
=>-2x>-1
=>\(x< \dfrac{1}{2}\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{1}{2}\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)
a: \(x^2-3x+1>2\left(x-1\right)-x\left(3-x\right)\)
=>\(x^2-3x+1>2x-2-3x+x^2\)
=>-3x+1>-x-2
=>-2x>-3
=>\(x< \dfrac{3}{2}\)
b: \(\left(x-1\right)^2+x^2< =\left(x+1\right)^2+\left(x+2\right)^2\)
=>\(x^2-2x+1+x^2< =x^2+2x+1+x^2+4x+4\)
=>-2x+1<=6x+5
=>-7x<=4
=>\(x>=-\dfrac{4}{7}\)
c:
\(\left(x^2+1\right)\left(x-6\right)< =\left(x-2\right)^3\)
=>\(x^3-6x^2+x-6< =x^3-6x^2+12x-8\)
=>x-6<=12x-8
=>-11x<=-8+6=-2
=>\(x>=\dfrac{2}{11}\)
\(\dfrac{x-2}{\sqrt{x}+\sqrt{2}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{2}}=\sqrt{x}-\sqrt{2}\)