Tính sử thi trong bài thơ Việt Bắc?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề thi đánh giá năng lực
1. Cơm chín tới, vợ mới về
_ Vần "ơ"( cơm, vợ) và vần "ới"(tới, mới)
_ Phép đối "tới" >< "về"
2. Chị ngã, em nâng
_ Vần ang(nga)
_ Phép đối "chị" >< "em" và "ngã" >< "nâng"
1. Nội dung: Nói về cảnh biển lúc hoàng hôn sau cơn bão.
2. Mặt trờiCN// nhú lên dần dầnVN1//, rồi lên cho kì hếtVN2.
Câu văn có 2 vị ngữ. Được nối với nhau bằng quan hệ từ đẳng lập ''rồi''.
3. BPTT được sử dụng nhiều nhất là: so sánh.
Tác dụng: Giúp cho đoạn văn giàu hình ảnh, giàu sức gợi.
Cho thấy vẻ đẹp của thiên nhiên, của mặt trời lúc bình minh trên biển, đẹp và tráng lệ như một bức tranh.
4. Gợi ý cho em các ý:
Giới thiệu về môi trường biển đảo hiện nay của nước ta.
Vẻ đẹp của thiên nhiên, mtruong, biển và đảo nước ta hiện nay:
Nước trong xanh
Khí hậu ấm áp, ôn hòa
Không khí trong sạch
Con người biết chăm sóc, cải tạo môi trường
...
Biên pháp bảo vệ thiên nhiên, môi trường biển?
Kết luận.
Câu 1: Nội dung của đoạn văn bản trên là: khung cảnh Cô Tô sau cơn bão
Câu 2: Mặt trời/ nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết.
CN VN1 VN2
Câu văn trên có 2 vị ngữ. Vị ngữ câu trên có cấu tạo gồm hai cụm động từ
Câu 3: Biện pháp tu từ : So sánh:
Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây, hết bụi.
Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng.
Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.
Tác dụng :
Làm cho câu trở nên sinh động, hấp dẫn, tăng sức gợi hình, gợi tả.
Làm cho người đọc hình dung được mặt trời đẹp đẽ ở đảo Cô Tô .