K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2022

Quãng đường ô tô đi đến lúc gặp xe đạp là:

\(x_1=\dfrac{1}{2}at^2+v_0t=\dfrac{1}{2}\left(-0,4\right)t^2+22t=-0,2t^2+22t\)

Quãng đường xe đạp đi được đến lúc gặp xe ô tô là:

\(x_2=\dfrac{1}{2}a_2t^2+v_2t=\dfrac{1}{2}.0,2t^2+2t=0,1t^2+2t\)

Lại có: \(x_1+x_2=840\Leftrightarrow-0,2t^2+22t=0,1t^2+2t\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{200}{3}\left(s\right)\)

Vị trí hai xe gặp nhau trên dốc cách chân dốc là: \(x_1=-0,2.\left(\dfrac{200}{3}\right)^2+\dfrac{22.200}{3}=577,78\left(m\right)\)

 

2 tháng 6 2022

Tổng quãng đường đi được thì có lẽ là : 8 + 3 + 4 = 15km

Nhưng độ lớn dịch chuyển thì đơn giản chỉ là 4 km. Để làm được chúng ta cần vẽ ra giấy hoặc có thể tưởng tượng nhưng mà phải biết các hướng đông tây nam bắc. Khi biết rồi thì rất dễ. Chúc học tốt !!

2 tháng 6 2022

quãng đường người đó đã đi:

S = NS+NB = 800+2400 =3200m=3.2km

độ dời của người đó bằng khoảng cách từ vị trí ban đầu đến bưu điện bằng NB = 2400m = 2.4km

13 tháng 6 2022

Quãng đường người đó đã đi được là: \(NS+SX+XN+NB=800+\left(1600-800\right)+1600+2400=5600\left(km\right)\)

Độ dời của người đó là: \(NS+SX-XN+NB=800+\left(1600-800\right)-1600+2400=2400\left(km\right)\)

27 tháng 5 2022

Chọn vật 3 là đất, vật 2 là ô tô A, vật 1 là ô tô B.

Áp dụng công thức cộng vận tốc, vận tốc của B so với A là:

Do hai xe chạy cùng chiều, nên chiếu các vecto vận tốc lên phương chuyển động.

v12 = v13 – v23 = 60 – 45 = 15 km/h.

Vận tốc của A so với B là: v21 = v23 – v31 = 45 – 60 = - 15 km/h.

27 tháng 5 2022

15

18 tháng 5 2022

Tera,  Giga,  Mega, kiko, hecto, da -  :) -  d , c,  m,   μ,    n,    p

12,   9,     6,    3,    2,    1,     0,   1,    2,    3,      6,      9,    12

18 tháng 5 2022

deW = dW, Tera W =TW, nano W = nW.  pico W = pW

Tầt cả đều đúng.