K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(-\dfrac{8}{9};\dfrac{40}{-45};\dfrac{-32}{36}\)

NC=AN

=>N là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

BN,CM là các đường trung tuyến

BN cắt CM tại O

Do đó: O là trọng tâm của ΔBAC
=>\(BO=\dfrac{2}{3}BN\)

=>\(S_{OMB}=\dfrac{2}{3}\times S_{MBN}\)

=>\(S_{MBN}=S_{OMB}:\dfrac{2}{3}=6\left(cm^2\right)\)

Vì M là trung điểm của AB

nên \(AB=2\times BM\)

=>\(S_{ANB}=2\times S_{MBN}=12\left(cm^2\right)\)

Vì N là trung điểm của AC

nên AC=2xAN

=>\(S_{ACB}=2\times S_{ABN}=24\left(cm^2\right)\)

11 tháng 5

D góc bẹt

4
456
CTVHS
11 tháng 5

\(D\)

a: B nằm giữa A và C

=>AB+BC=AC

=>BC+3=7

=>BC=4(cm)

b: M là trung điểm của AB

=>\(AM=BM=\dfrac{AB}{2}=1,5\left(cm\right)\)

Vì M nằm giữa A và B

và B nằm giữa A và C

nên M nằm giữa A và C

=>AM+MC=AC

=>MC+1,5=7

=>MC=5,5(cm)

TT
11 tháng 5

a.Vì  nằm giữa 

b.Vì  là trung điểm  và  nằm giữa 

Mà  nằm giữa 

 nằm giữa 

image
11 tháng 5

=2024x3+2024x8-2024x1

=2024x(3+8-1)

=2024x10=20240

11 tháng 5

cảm ơn Nguyễn Trung Đức bạn trả lời đúng

11 tháng 5

a, \(x^2-\left(m+3\right)x+2\left(m+2\right)=0\)

\(\Delta=\left(m+3\right)^2-4\cdot2\left(m+2\right)=m^2-2m-7\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì: \(\Delta>0\Leftrightarrow m^2-2m-7>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< 1-2\sqrt{2}\\m>1+2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(7x^2+\left(m-1\right)x-m^2=0\) (??)

\(\Delta=\left(m-1\right)^2-4\cdot7\cdot\left(-m^2\right)=29m^2-2m+1\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì: \(\Delta>0\Leftrightarrow29m^2-2m+1>0\)

\(\Leftrightarrow29\left(m-\dfrac{1}{29}\right)^2+\dfrac{28}{29}>0\) (luôn đúng với mọi m)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

11 tháng 5

chào bạn =>

11 tháng 5

cứu

NV
11 tháng 5

Thời gian ô tô đi từ Hà Giang đến Hà Nội là:

\(312:52=6\) (giờ)

Ô tô đến Hà Nội lúc:

7 giờ 30 phút + 30 phút + 6 giờ = 14 giờ

11 tháng 5

(\(\dfrac{4}{5}\) + \(\dfrac{3}{10}\) + \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{7}{10}\)\(\times\) 3

= [(\(\dfrac{4}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\)) + (\(\dfrac{3}{10}\) + \(\dfrac{7}{10}\))] x 3

= [1 + 1] x 3

= 2 x 3

= 6

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Lời giải:

$(\frac{4}{5}+\frac{3}{10}+\frac{1}{5}+\frac{7}{10})\times 3$

$=\left[(\frac{4}{5}+\frac{1}{5})+(\frac{3}{10}+\frac{7}{10})\right]\times 3$

$=(\frac{5}{5}+\frac{10}{10})\times 3=(1+1)\times 3=2\times 3=6$

12 tháng 5

a) A = {xanh, đỏ, vàng, tím}

b) Trường hợp xấu nhất có thể xảy ra là lấy được 6 bi tím, 7 bi vàng, 7 bi đỏ và 7 bi xanh

Cần lấy thêm 1 viên bi nữa sẽ chắc chắn có ít nhất 8 viên bi cùng màu

Số viên bi cần lấy:

6 + 7 + 7 + 7 + 1 = 28 (viên)

12 tháng 5

a) A = {xanh, đỏ, vàng, tím}

b) Trường hợp xấu nhất có thể xảy ra là lấy được 6 bi tím, 7 bi vàng, 7 bi đỏ và 7 bi xanh

Cần lấy thêm 1 viên bi nữa sẽ chắc chắn có ít nhất 8 viên bi cùng màu

Số viên bi cần lấy:

6 + 7 + 7 + 7 + 1 = 28 (viên)