MỘT PHÉP CHIA CÓ SỐ CHIA LÀ 4 SỐ DƯ LÀ 1. ĐỂ PHÉP CHIA LÀ PHÉP CHIA HẾT VÀ THƯƠNG TĂNG THÊM 3 ĐƠN VỊ THÌ CẦN THÊM VÀO VÀO SỐ BỊ CHIA BAO NHIÊU ĐƠN VỊ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X - 8 + 32 = 26 + 7
X - 8 + 32 = 33
X - 8 = 33 - 32
X - 8 = 1
X = 1 + 8
X = 9
Vậy X = 9
54 : 9 x X = 54 : 3
6 x X = 18
X = 18 : 6
X = 3
Vậy X = 3
X + 4 x 3 = 6 x 4
X + 12 = 24
X = 24 - 12
X = 12
Vậy X = 12
2 x 15 : X = 4 + 1
45 : X = 5
X = 45 : 5
X = 9
Vậy X = 9
x : 5 = 174
x = 174 . 5
x = 870
Tk cho mk nha
Mk cảm ơn
Vì số chia là 15 nên số dư lớn nhất có thể là 14.
a. Số bị chia trong phép chia đó là: 15x15+14=239
b. Biết số bị chia là 239.
Nếu thêm 1 đơn vị thì số bị chia sẽ thành: 239+1=240
Vậy phép chia đó sẽ thành: 24:15=16
Trả lời :
Gọi số bị chia trong phép chia là a :
a chia 15 bằng 15 ( số dư lớn nhất )
Vì số dư không bao giờ lớn hơn số chia, mà số chia bằng 15 nên số dư lớn nhất trong phép tính trên bằng 14
Ta có :
a : 15 = 15 ( dư 14 )
a - 14 = 15 x 15 Hoặc : Số bị chia trong phép chia là :
a - 14 = 225 ( 15 x 15 ) + 14 = 239
a = 225 + 14
a = 239
b. Nếu thêm 1 đơn vị vào số bị chia thì phép chia đó sẽ trở thành phép chia hết.
- Study well -
sợi dây thứ nhất dài bao nhiêu vậy ?? Mình chưa có đủ dữ liệu .
a26+17+23+14=[26+14]+[17+23]=40+40=80,b46+82+18+54=[46+54]+[82+18]=100+100=200,c37-5+37-7=37-[5+7]=37-12=25
Bài 1: Tính nhanh:
a) 26 + 17 + 23 + 14
= (26 + 14) + (17 + 23)
= 40 + 40
= 80
b) 46 + 82 + 18 + 54
= (46 + 54) + (82 + 18)
= 100 + 100
= 200
c) 37 - 5 + 37 -7
= 32 + 30
= 62
k cho mk nha
Công thức: số bị chia = thương x số chia + số dư.
Gọi số bị chia là a; số chia là b.
Cách 1 (cách dễ nhất) là bạn thay a và b vào; ví dụ: a là 5 khi a chia 4 dư 1 rồi tự làm tiếp. Làm xong bạn sẽ thấy a là số bị chia tăng thêm 11 đơn vị.
Cách 2 (phức tạp hơn):
Ta có: a chia 4 = b (dư 1) --> a = b x 4 + 1 --> a - 1 = b x 4 (để a chia hết cho 4)
Để đó là phép chia hết, ta lấy a - 1 (vì a chia 4 dư 1)
=> a - 1 = b x 4 (nói lại)
Mà b (thương) tăng thêm 3 đơn vị nên số bị chia mới là: (b + 3) x 4 = b x 4 + 3 x 4 = b x 4 + 12
b x 4 + 12 lớn hơn b x 4, 12 đơn vị.
=> a - 1 + 12 = b x 4 + 12 (bạn hiểu không ?)
=> a + 11 = (b + 3) x 4 *(b + 3) x 4 = b x 4 + 3 x 4 = b x 4 + 12*
Vậy a phải tăng thêm 11 đơn vị.