3) Cho A ABC có AB < AC; B:60°; C=30°.BE là phân giác của tam giác ABC (E thuộc AC). Trên tia đối của BC lấy Q sao cho BQ = AB
a) tam giác ABC là tam giác gì
b) chứng minh AQ//BE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔMNE vuông tại M và ΔDNE vuông tại D có
NE chung
NM=ND
Do đó: ΔMNE=ΔDNE
b: ΔMNE=ΔDNE
=>EM=ED
=>E nằm trên đường trung trực của MD(1)
ta có: NM=ND
=>N nằm trên đường trung trực của MD(2)
Từ (1),(2) suy ra NE là đường trung trực của MD
=>NE\(\perp\)MD tại A
=>NA là đường cao của ΔDNM
c: Ta có: \(\widehat{PMD}+\widehat{NMD}=\widehat{NMP}=90^0\)
\(\widehat{DMH}+\widehat{NDM}=90^0\)(ΔHDM vuông tại H)
mà \(\widehat{NMD}=\widehat{NDM}\)(NM=ND)
nên \(\widehat{PMD}=\widehat{DMH}\)
=>MD là phân giác của góc HMP
d: Gọi K là giao điểm của PF và NM
Xét ΔPKN có
NF,PM là các đường cao
NF cắt PM tại E
Do đó:E là trực tâm của ΔPKN
=>KE\(\perp\)NP
mà ED\(\perp\)NP
nên K,E,D thẳng hàng
=>NM,DE,PF đồng quy tại K
Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b;\widehat{F}=c\)
Số đo các góc D,E,F lần lượt tỉ lệ thuận với 3;1;2
=>\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{2}\)
Xét ΔDEF có \(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^0\)
=>a+b+c=180
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{3+1+2}=\dfrac{180}{6}=30\)
=>\(a=30\cdot3=90;b=30\cdot1=30;c=30\cdot2=60\)
Vậy: \(\widehat{D}=90^0;\widehat{E}=30^0;\widehat{F}=60^0\)
Bài 5:
a: Xét ΔNMI vuông tại M và ΔNKI vuông tại K có
NI chung
\(\widehat{MNI}=\widehat{KNI}\)
Do đó: ΔNMI=ΔNKI
b: Ta có: ΔNMI=ΔNKI
=>IM=IK
mà IK<IP(ΔIKP vuông tại K)
nên IM<IP
c: Xét ΔIMQ vuông tại M và ΔIKP vuông tại K có
IM=IK
\(\widehat{MIQ}=\widehat{KIP}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔIMQ=ΔIKP
=>IQ=IP
=>ΔIQP cân tại I
Xét ΔNQP có
QK,PM là các đường cao
QK cắt PM tại I
Do đó: I là trực tâm của ΔNQP
=>NI\(\perp\)PQ tại D
Bài 3:
Chiều dài hình chữ nhật là:
\(\dfrac{6x^2+7x-3}{3x-1}\)
\(=\dfrac{6x^2-2x+9x-3}{3x-1}\)
\(=\dfrac{2x\left(3x-1\right)+3\left(3x-1\right)}{3x-1}=2x+3\left(cm\right)\)
Bài 2:
a: \(A\left(x\right)=4x^2+4x+1\)
Bậc là 2
Hạng tử tự do là 1
Hạng tử cao nhất là \(4x^2\)
b: B(x)-A(x)
\(=5x^2+5x+1-4x^2-4x-1\)
=x2+x
Bài 5:
Gọi A là biến cố "lấy ra được viên bi xanh"
=>n(A)=1
Số viên bi trong hộp là 1+9=10(viên)
=>Xác suất của biến cố A là \(\dfrac{1}{10}\)
Câu 4:
Chiều rộng khu đất là:
\(\dfrac{4x^2+4x-3}{2x+3}\)
\(=\dfrac{4x^2+6x-2x-3}{2x+3}\)
\(=\dfrac{2x\left(2x+3\right)-\left(2x+3\right)}{2x+3}=2x-1\left(m\right)\)
Câu 6:
a: Xét ΔABC có BA<AC
mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\)
b: Xét ΔBAM và ΔBDM có
BA=BD
\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)
BM chung
Do đó: ΔBAM=ΔBDM
=>MA=MD
a: Ta có: \(AN=NB=\dfrac{AB}{2}\)
\(AM=MC=\dfrac{AC}{2}\)
mà AB=AC
nên AN=NB=AM=MC
Xét ΔNBC và ΔMCB có
NB=MC
\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)
BC chung
Do đó: ΔNBC=ΔMCB
b: Xét ΔABC có
BM,CN là các đường trung tuyến
G là trọng tâm
Do đó: BM cắt CN tại G
=>\(GB=\dfrac{2}{3}MB;GC=\dfrac{2}{3}CN\)
mà MB=CN
nên GB=GC
=>\(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)
Ta có: \(\widehat{GBC}+\widehat{GEC}=90^0\)(ΔECB vuông tại C)
\(\widehat{GCB}+\widehat{GCE}=90^0\)
mà \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)
nên \(\widehat{GEC}=\widehat{GCE}\)
=>ΔGEC cân tại G
c: ta có: BG=2/3BM
=>BG=2GM
mà BG=GE(=GC)
nên GE=2GM
=>M là trung điểm của GE
Xét ΔEBC có
G là trung điểm của EB
GD//BC
Do đó: D là trung điểm của EC
Xét ΔEGC có
GD,CM là các đường trung tuyến
GD cắt CM tại O
Do đó: O là trọng tâm của ΔEGC
\(B\left(x\right)=-2x^3+2x^2+4x^2+3x-7+2x^3\)
\(=\left(-2x^3+2x^3\right)+\left(2x^2+4x^2\right)+3x-7\)
\(=6x^2+3x-7\)
`#NqHahh`
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE và DA=DE
Xét ΔDAM vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDAM=ΔDEC
=>DM=DC và AM=EC
Ta có: DM=DC
=>D nằm trên đường trung trực của MC(1)
Ta có: BA+AM=BM
BE+EC=BC
mà BA=BE và AM=EC
nên BM=BC
=>B nằm trên đường trung trực của MC(2)
Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của MC
a: Xét ΔAIB vuông tại I và ΔAIC vuông tại I có
AB=AC
AI chung
Do đó: ΔAIB=ΔAIC
b: ΔAIB=ΔAIC
=>IB=IC
=>I là trung điểm của BC
ΔAIB=ΔAIC
=>\(\widehat{IAB}=\widehat{IAC}\)
=>AI là phân giác của góc BAC
c: E là trung điểm của BI
=>\(BE=EI=\dfrac{BI}{2}=\dfrac{CI}{2}\)
=>\(\dfrac{CI}{CE}=\dfrac{2}{3}\)
Xét ΔCAK có
CE là đường trung tuyến
\(CI=\dfrac{2}{3}CE\)
Do đó: I là trọng tâm của ΔCAK
Xét ΔCAK có
I là trọng tâm
F là trung điểm của AC
Do đó: K,I,F thẳng hàng
a: Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
nên ΔABC vuông tại A
b;
Ta có: \(\widehat{ABQ}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABQ}+60^0=180^0\)
=>\(\widehat{ABQ}=120^0\)
ΔBAQ cân tại B
=>\(\widehat{BQA}=\widehat{BAQ}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)
BE là phân giác của góc ABC
=>\(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=30^0\)
\(\widehat{CBE}=\widehat{CQA}\)(=300)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị
nên BE//AQ