nước âu lạc ra dời vào bối cảnh nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hả năm đó còn chưa đến mà Lê Lợi đã mất từ đời nào rồi vậy thì có vô lý không hả mọi người?
Âm mưu của Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất:
+Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp "hải phỉ",cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội
+Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy,Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc
- Âm mưu của Pháp chiếm bắc kì lần thứ hai:
+Sau Hiệp ước 1874, Pháp quyết tâm chiếm bằng được Bắc Kì,biến nước ta thành thuộc địa
+Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874,tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai
Chính sách đồng hóa là thâm độc nhất bởi vì khi chúng thực hiện chính sách này, nhân dân ta và thế hệ sau này sẽ mất đi văn hóa, truyền thống, phong tục tập quán dân tộc, mất đi ngôn ngữ, tiếng nói, dần dần biến người Việt thành người Trung Quốc, để dễ dàng cai trị, biến nước ta thành 1 tỉnh, thuộc địa của chúng mãi mãi. Nka sai thì sr
- Ngày 7-2-1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
- Những năm đầu, lực lượng nghĩa quân còn yếu và gặp nhiều khó khăn. Quân Minh tấn công nhiều lần, nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh ba lần.
- Giữa năm 1418, nhà Minh huy động quân bao vây căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi, nhưng không thành công.
- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân gặp muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5-1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
Lá cờ ASEAN có ý nghĩa biểu trưng cho một cộng đồng ASEAN
ổn định, hòa bình, thống nhất và năng động. Bốn màu xanh da trời, đỏ, trắng, vàng trên lá cờ ASEAN thể hiện bốn màu chủ đạo trên quốc kỳ của các nước thành viên ASEAN.
LÁ CỜ ASEAN
Lá cờ ASEAN có ý nghĩa biểu trưng cho một cộng đồng ASEAN
ổn định, hòa bình, thống nhất và năng động. Bốn màu xanh da trời, đỏ, trắng, vàng trên lá cờ ASEAN thể hiện bốn màu chủ đạo trên quốc kỳ của các nước thành viên ASEAN.
Màu xanh da trời biểu hiện cho hòa bình và ổn định. Màu đỏ thể
hiện dũng khí và sự năng động. Màu trắng cho thấy sự thuần khiết và màu
vàng là biểu trưng cho sự thịnh vượng.
Bó lúa là tượng trưng cho ước mơ của các thành viên sáng lập
ASEAN về một ASEAN bao gồm tất cả các nước ở Đông Nam Á quây quần trong tình hữu nghị và đoàn kết. Vòng tròn là biểu tượng cho sự thống nhất của ASEAN.
1. Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)
- Tháng 10 năm 1426, Vương Thông đem 5 vạn viện binh kéo vào Đông Quan.
- Để giành thế chủ động, ngày 7/11/1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ.
- Biết được âm mưu của địch, quân ta phục binh ở Tốt Động, Chúc Động.
- Kết quả: 5 vạn quân bị tử thương, bắt sống 1 vạn tên, Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân giải phóng thêm nhiều châu, huyện.
2. Trận Chi Lăng - Xương GIang (tháng 10/1427)
- Tháng 10/1427, hơn 10 vạn viện binh được chia làm 2 đạo từ Trung Quốc kéo sang. Một đạo Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây kéo vào Lạng Sơn. Đạo thứ hai Mộc Thạch chỉ huy từ Vân Nam kéo vào theo hướng Hà Giang.
- Ngày 8/10/1427, Liễu Thăng bị phục kích và bị giết ở ải Chi Lăng, Lương Minh lên thay tiếp tục dẫn quân xuống Xương Giang, bị nghĩa quân phục kích và tiêu diệt ở Cầm Trạm, Phố Cát.
- Mộc Thạch biết Liễu Thăng bị giết, hoảng sợ vội rút quân về nước.
- Nghe tin đạo viện binh bị tiêu diệt, Vương Thông xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan để được an toàn rút quân về nước.
- Ngày 3/1/1428, toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta.
-> Đất nước sạch bóng quân thù.
Chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang là một loạt trận đánh diễn ra từ ngày 18 tháng 9 năm 1427[3][4] đến cuối tháng 10, năm 1427 [5] giữa nghĩa quân Lam Sơn người Việt do Bình Định vương Lê Lợi cùng Lê Sát, Lưu Nhân Chú và nhiều tướng khác chỉ huy và 2 đạo quân viện binh nhà Minh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy. Quân Lam Sơn đánh tan rã các cánh quân Minh, giết Liễu Thăng và nhiều tướng khác, Mộc Thạnh phải bỏ chạy.[6][7]
Tháng 11 năm 1426, quân khởi nghĩa Lam Sơn đại phá quân Minh trong trận Tốt Động – Chúc Động, 5 vạn quân Minh bị diệt, hơn 1 vạn quân bị bắt sống, chưa kể số chạy qua sông Ninh Giang bị chết đuối.[8] Bản thân Vương Thông bị thương.[9] Kế hoạch dùng 10 vạn quân để phản công của Vương Thông bị sụp đổ khiến viên tướng này phải cố thủ trong thành Đông Quan.
Vương Thông bí thế muốn đầu hàng, bèn viết thư xin giảng hòa để rút toàn bộ quân về. Lê Lợi đã bằng lòng cho, sai người đi làm giao ước. Tuy nhiên lúc đó các tướng người Việt là Trần Phong và Lương Nhữ Hốt sợ khi quân Minh rút về thì bản thân mình sẽ bị giết, bèn nói với Vương Thông:[10]
Trước đây quân Ô Mã Nhi bị thua ở sông Bạch Đằng, mang toàn quân quy hàng, Hưng Đạo Vương bằng lòng cho, nhưng lại dùng kế lấy thuyền to chở quân cho về, rồi sai người bơi giỏi sung vào làm phu chở thuyền. Đang đêm ra đến ngoài biển, rình lúc quân Ô Mã Nhi ngủ say, lặn xuống đục thuyền, làm cho những người đã quy hàng chết đuối, không ai sống sót trở về được.[11]
Vương Thông nghe vậy hoảng sợ, nghi ngờ Lê Lợi, bề ngoài tuy nói giảng hòa, nhưng bề trong lại sai người đào hào, rắc chông để phòng thủ và viết thư xin cầu viện vua Tuyên Đức (Minh Tuyên Tông) nhà Minh.[12]
Lê Lợi liền sai các quân ra đánh các thành, các thành Điêu Diêu, Thị Cầu, Tam Giang, Xương Giang, Ôn Khâu, chỉ còn bốn thành Đông Quan, Tây Đô, Cổ Lộng, Chí Linh là chưa bị hạ.[13][14]
Theo sách Việt sử tiêu án, khi quân Minh thua trận ở Tốt Động, Chúc Động, Thượng thư Trần Hiệp tử trận, việc đến tai vua Minh, đình thần Minh tranh nhau nói:
Từ khi Hoàng Phúc bị triệu về, Trung quân Mã Kỳ sang thay, khích thành biến loạn ở Giao Chỉ, xin lại cho Hoàng Phúc sang nhậm chức cũ, thì loạn ở Giao Chỉ tự nhiên yên được.
Vua Minh nghe lời, sai Liễu Thăng đem quân cứu viện thành Đông Quan và sai Hoàng Phúc đi tòng quân, chia làm 2 đạo quân: Liễu Thăng đi ra cửa Pha Lũy (Lạng Sơn) là chính binh, Mộc Thạnh đi ra cửa Lê Hoa (Tuyên Quang) làm quân ứng cứu cho Liễu Thăng
Người Âu Việt và Lạc Việt từ lâu sống hòa hợp với nhau ở vùng núi phía Bắc nước Văn Lang. Cho đến năm 218 TCN, quân Tần tràn xuống xâm lược các nước Phương Nam, Thục Phán đã đứng lên lãnh đạo cả người Âu Việt và Lạc Việt đánh lui quân xâm lược sau đó dựng nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương và đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay).