K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2023

Diện tích mảnh vườn:

20 . 20 = 400 (m²)

Số mớ rau thu được:

400 . 6 = 2400 (mớ rau)

Số tiền thu được khi bán hết vườn rau:

2400 . 8000 = 19200000 (đồng)

29 tháng 10 2023

3ˣ⁻¹ + 3ˣ + 3ˣ⁺¹ = 39

3ˣ⁻¹.(1 + 3 + 3²) = 39

3ˣ⁻¹.13 = 39

3ˣ⁻¹ = 39 : 13

3ˣ⁻¹ = 3

x - 1 = 1

x = 1 + 1

x = 2

29 tháng 10 2023

\(3^{x-1}+3^x+3^{x+1}=39\)

\(=>3^x:3+3^x+3^x.3=39\)

\(=>3^x.\dfrac{1}{3}+3^x+3^x.3=39\)

\(=>3^x.\left(\dfrac{1}{3}+1+3\right)=39\)

\(=>3^x.\dfrac{13}{3}=39\)

\(=>3^x=39:\dfrac{13}{3}=39.\dfrac{3}{13}\)

\(=>3^x=9=3^2\)

\(=>x=2\)

29 tháng 10 2023

5²ˣ⁻³ - 2.5² = 5².3

5²ˣ⁻³ - 2.25 = 25.3

5²ˣ⁻³ - 50 = 75

5²ˣ⁻³ = 75 + 50

5²ˣ⁻³ = 125

5²ˣ⁻³ = 5³

2x - 3 = 3

2x = 3 + 3

2x = 6

x = 6 : 2

x = 3

29 tháng 10 2023

alo ạ

 

30 tháng 10 2023

Gọi x (lớp) là số lớp nhiều nhất có thể chia (x )

x = ƯCLN(546; 238)

Ta có:

546 = 2.3.7.13

238 = 2.7.17

x = ƯCLN(546; 238) = 2.7 = 14

Vậy số lớp nhiều nhất có thể chia là 14 lớp

Mỗi lớp có:

546 : 14 = 39 (quyển sách giáo khoa Toán)

238 : 14 = 17 (quyển sách giáo khoa Văn)

30 tháng 10 2023

Bổ sung điều kiện cho x như bài này nhé

Gọi x (lớp) là số lớp nhiều nhất có thể chia (x ∈ ℕ*)

x = ƯCLN(546; 238)

Ta có:

546 = 2.3.7.13

238 = 2.7.17

x = ƯCLN(546; 238) = 2.7 = 14

Vậy số lớp nhiều nhất có thể chia là 14 lớp

Mỗi lớp có:

546 : 14 = 39 (quyển sách giáo khoa Toán)

238 : 14 = 17 (quyển sách giáo khoa Văn)

29 tháng 10 2023

A = 1 + 3 + 3² + ... + 3²⁰²³

⇒ 3A = 3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²³ + 3²⁰²⁴

⇒ 2A = 3A - A

= (3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²³ + 3²⁰²⁴) - (1 + 3 + 3² + ... + 3²⁰²³)

= 3²⁰²⁴ - 1

⇒ A = (3²⁰²⁴ - 1) : 2

⇒ A < B

29 tháng 10 2023

 

A=1+3+32+33+34+........+32022+32023

3A=3+32+33+............+32023+32024

3A-A=(3+32+33+..........+32023+32024

29 tháng 10 2023

\(5^{3x-9}=1\\\Rightarrow 5^{3x-9}=5^0\\\Rightarrow3x-9=0\\\Rightarrow 3x=9\\\Rightarrow x=9:3\\\Rightarrow x=3\)

Vậy $x=3$.

Bài 3. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi: Nếu ngọn gió nào dẫn con đến phương trời xa thẳm Con đừng quên lối về nhà Nơi thung sâu khơi nguồn ngọn gió… Nếu cánh chim nào chở con lên thăm mặt trời cháy đỏ Con đừng quên lối về nhà Nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa Nếu vạt mây nào đưa con lên chơi với ngôi sao xanh biếc Con đừng quên lối về nhà Suối trong con tắm mình thuở...
Đọc tiếp

Bài 3. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Nếu ngọn gió nào dẫn con đến phương trời xa thẳm
Con đừng quên lối về nhà
Nơi thung sâu khơi nguồn ngọn gió…
Nếu cánh chim nào chở con lên thăm mặt trời cháy đỏ
Con đừng quên lối về nhà
Nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa
Nếu vạt mây nào đưa con lên chơi với ngôi sao xanh biếc
Con đừng quên lối về nhà
Suối trong con tắm mình thuở bé…?

(Trương Hữu Lợi, “Bài hát con kiến”,
NXB Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, 1998, tr.60-61)

Câu 1. Bài thơ là lời nhắn nhủ của ai với ai?
Câu 2. Hãy tìm những dòng thơ nói về “nhà” trong bài thơ. Những dòng thơ này giúp em
cảm nhận như thế nào về
“nhà”?
Câu 3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ? Việc sử dụng biện pháp tu từ đó có
tác dụng gì?

Câu 4. Những hình ảnh “phương trời xa thẳm”, “mặt trời cháy đỏ”, “ngôi sao xanh biếc” gợi
cho em liên tưởng tới điều gì?

Câu 5. Lời nhắn nhủ trong bài thơ khơi gợi trong em những cảm xúc, suy nghĩ gì?
cứu mai phải nộp rồi 
 

0
29 tháng 10 2023

a) 33

b) 12

29 tháng 10 2023

a) 33

b) 14

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2023

Lời giải:

$x(y-1)=12$, $x$ là số tự nhiên

$\Rightarrow x$ là ước tự nhiên của $12$

$\Rightarrow x\in \left\{1; 2; 3; 4; 6; 12\right\}$

Với $x=1\Rightarrow y-1=12:1=12\Rightarrow y=13$

Với $x=2\Rightarrow y-1=12:2=6\Rightarrow y=7$

Với $x=3\Rightarrow y-1=12:3=4\Rightarrow y=5$

Với $x=4\Rightarrow y-1=12:4=3\Rightarrow y=4$

Với $x=6\Rightarrow y-1=12:6=2\Rightarrow y=3$

Với $x=12\Rightarrow y-1=12:12=1\Rightarrow y=2$