K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2022

`20.(-9)+(-20).21`

`= 20.(-9-21)`

`= 20. (-30)`

`= -600`

 

10 tháng 11 2022

`(-87)+(-12)+487+(-512)`

`=-87 - 12+487-512`

`=(-87+487)+(-12-512)`

`=400+(-524)`

`=-124`

11 tháng 11 2022

 

(-87) + (-12) + 487 + (-512)

= [ 487 + (-87) ] + [(-512) + (-12) ]

= 400 + -524

= -124

 

10 tháng 11 2022

(29-9).(-9)+(-13-7).21=0.(-9)+(-20).21

                                  =0+(-420)

                                  =-420

10 tháng 11 2022

`(29-9).(-9)+(-13-7).21`

`=20.(-9) + (-20).21`

`=20.(-9)-20.21`

`=20 . (-9-21)`

`=20.(-30)`

`=-600`

10 tháng 11 2022

`483+(-56)+ 263 + (-64)`

`=483 - 56 +263 - 64`

`= (483 +263) -(56+64)`

`=746 - 120`

`=626`

10 tháng 11 2022

626 nha

10 tháng 11 2022

`9x-20 = 5^5 : 5^3`

`9x-20 = 5^2`

`9x-20 = 25`

`9x =25+20`

`9x = 45`

`x=45:9`

`x=5`

10 tháng 11 2022

9x - 20 = 55 : 53

9x - 20 = 52

  9x - 20 = 25

      9 . x = 25 + 20

      9 .x = 45

         x  = 45 : 9

        x    = 5

UwU

10 tháng 11 2022

Gọi số học sinh khối `6` là : `x(x>0; học-sinh)`

Theo đề ta có:

`x` chia hết cho `30;45`

`=>`\(x\in BC\left(30;45\right)=90\)

`=>x∈ B(90) = {0;90;180;270;360;.....}`

Mà : `250 < x < 300`

`=> x = 270` 

Vậy số học sinh trường đó là `270` học sinh

11 tháng 11 2022

gọi x (học sinh) là số học sinh khối 6 trường đó có (250 ≤ x ≤ 300)

theo đề ta có:

x ⋮ 30; x ⋮ 45; 250 ≤ x ≤ 300

=> x ϵ BC(30; 45)

+30 = 2 . 3 .5

  45 = 32 . 5

BCNN(30; 45) = 2 . 32 . 5 = 2 . 9 . 5 = 18 .5 = 90

BC(30; 45) = B(90) ϵ { 0; 90; 180; 270; 360; ...}

vì 250 ≤ x ≤ 300 nên x = 270

Vậy trường đó có 270 học sinh lớp 6

10 tháng 11 2022

2.3x+2+4.3x+1=10.32013

=>4.3x+2+2.3x+1=10.32013

=>4.3x+2+2.3x+1-10.32013=10.32013-10.32013

=>-10.32013+4.3x+2+2.3x+1=0

Mk chỉ giải đc đến đây thui !

10 tháng 11 2022

help me với đây câu lớp 6 mik ghi nhầm lớp 4 nhé cứu vớiiiiii

10 tháng 11 2022

*Trường hợp 1: n là số chẳn

Ta có: n + 10 là số chẵn => (n+10)(n+15) là số chẵn => Chia hết cho 2 (1)

*Trường hợp 2: n là số lẻ

Ta có: n + 15 là số chẳn => (n+10)(n+15) là số chẵn => Chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) =>  (n+10)(n+15) chia hết cho 2

TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
10 tháng 11 2022

Ta xét hai trường hợp:

📌TH1: n là số tự nhiên lẻ.

Nếu n lẻ thỉ (n+15) chẵn $\Rightarrow$ (n+15) chia hết cho 2 $\Rightarrow$ (n+10)(n+15) chia hết cho 2

📌TH2: n là số tự nhiên chẵn.

Nếu n chẵn thì (n+10) chã̃n $\Rightarrow$ (n+10) chia hết cho 2 $\Rightarrow$ (n+10)(n+15) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì (n+10)(n+15) luôn chia hết cho 2.

10 tháng 11 2022

       S = 1 + 3 + 32 + 33+.....+398

     3S =       3 + 32 + 33+......+ 398+ 399

3S- S =       399 - 1 

   2S =        399 - 1

     S =      ( 399-1):2

 

TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
10 tháng 11 2022

Ta có:

$3S = 3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^{99}$

$3S - S = (3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^{99}) - (1+3+3^2+3^3+...+3^{98})$

$= 3^{99} + (3 - 3) + (3^2 - 3^2) + ... + (3^{98} - 3^{98}) - 1$

$= 3^{99}-1$.

Vậy $2S = 3^{99}-1$ nên $S = \dfrac{3^{99}-1}2$.