Bài 1:Cho tam giác ABC. Tìm Điểm E trên phân giác góc ngoài tại A sao cho chu vi tam giác EBC nhỏ nhất.
Bài 2: Cho tam giác ABC cân A. điểm D,E là 2 điểm di chuyển trên AB và AC scho AD=CE. Chứng minh rằng: đường trung trực luôn đi qua điểm cố định
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
100 x 1000 x 10000 x 100000 x 0 = 0 nha Moon_ Jam_167303
a. vì tan giác ABC vuông tại A nên:
Áp dụng định lý Pytago ta có:
BC2 = AB2 + AC2
BC = 6+8
BC2 = 362 + 642
BC = \(\sqrt{100}\)
BC = 10 (cm)
Vậy BC= 10cm
b. Xét 2 tam giác vuông AFD và tam giác vuông ECD, ta có:
A=E= 900
D1 = D2 ( hai góc đối đỉnh)
=> tam giác AFD= tam giác ECD
=> DF=DC( hai cạnh tương ứng)
ko bt đúng hay sai, làm bừa. nếu sai thì tự sửa lại nha
A B C D F
a.vì tam giác ABC vuông tại A
áp dụng định lí py-ta-go,ta có
BC^2=AB^2+AC^2
BC^2=6^2+8^2
BC^2=100
BC=10
b.xét tam giác EDB và tam giác ADB,có
DEB=DAB(=90*)
EBD=ABD
DB chung
suy ra:tam giác EDB=tam giácADB
suy ra ,ED=AD
xét tam giác CED và tam giác FAD,có
CED=FAD
CDE=FDA
DE=DA
suy ra tam giác CED=tam giácFAD
suy ra DF=DC
c.tam giác CFB có
CA là đường cao
FE là đường cao
mà CA cắt FE tại D
SUY RA :D là trực tâm
M(x) = x^2 -x + 8x -8=(x-1)(x+8)
=>x=1 hoặc x =-8
vậy tập ngo của pt là S ={ 1; -8}
thay x=1;y=-1;z=2,ta có:
1*(-1)+(-1)*(-1)2*22+23*13
=(-1)+(-1)*1*4+8*1
=(-1)+(-1)*4+8
=(-1)+(-4)+8
=3
vậy biểu thức trên có giá trị là 3
Vì tất cả trung tuyến đều nằm trong tam giác => trọng tâm chắc chán phải nằm trong tam giác
Bạn tự vẽ hình nha, mình ko up hình dc
a) Ta có: 3^2 + 4^2 = 9+16 = 25 = 5^2
\(\Rightarrow\) AB^2 + AC^2 = BC^2 (theo Pitago)
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC là tam giác vuông tại A
b) Nối DE ta xét 2 tam giác BAD và BED ,có:
BA = BE(gt)
góc ABD = góc EBD (BD là tia phân giác của góc B)
BD là cạnh chung
\(\Rightarrow\) Tam giác BAD = tam giác BED (c.g.c)
\(\Rightarrow\) AD = DE (2 cạnh tương ứng)
c) Nối AE, gọi giao của AE và BD là F, ta xét 2 tam giác BAF và BEF, có:
AB = EB (gt)
góc ABF = góc EBF (BD là tia phân giác của góc B)
BF là cạnh chung
\(\Rightarrow\) tam giác BAF = tam giác BEF(c.g.c)
\(\Rightarrow\) góc BFA = góc BFE (2 góc tương ứng)
Mà BFA và BFE là 2 góc ở vị trí kề bù nên BFA = BFE = 1/2 AFE = 1/2.\(180^0=90^0\)
\(\Rightarrow\) AE vuông góc với BD