cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy lần lượt hai điểm M và N sao cho BM=MN=NC. Gọi H là trung điểm của BC.
a) C/M AM=AN và AH vuông góc với BC
b)chứng minh góc MAN> BAM
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(2x-3\right)-\left(x-5\right)=\left(x+2\right)-\left(x-1\right)\Leftrightarrow2x-3-x-5=x+2-x+1\Leftrightarrow x-8=3\Leftrightarrow x=3+8=11\)
`(2x - 3) - (x - 5) = (x + 2) - (x - 1)`
`<=> 2x - 3 - x - 5 = x+2 - x + 1`
`<=> x - 8 = 3`
`<=> x = 11`
Vậy `x = 11`
tam giác NAB= tam giác NDM (c.g.c);
nên AB song song DM;
từ đó suy ra AM song song BD (1);
xét tam giác BDC có
M là trung điểm BC
E là trung điểm DC
suy ra ME song song BD (2)
từ (1) và (2)
suy ra A,M,E thẳng hàng.
a. xét tg ABH và tg ACH vuông tại H có
AB=AC (tg ABC cân tại A)
góc B = góc C (tg ABC cân tại A)
suy ra tg ABH = tg ACH (cạnh huyền-góc nhọn)
=> BH=HC (2 cạnh tương ứng)
b. ta có BC= BH + HC
mà BH=BC => BC/2=6/2=BH=HC=3(cm)
áp dụng định lí Pytago ta có
AB2= AH2 + BH2
=> AH2= AB2 - BH2 =52 - 32= 25 - 9 = 16
=> AH= căn 16 = 4(cm)
c. AH là 1 đường phân giác vì BH=HC
vì AH là 1 đoạn thẳng mà G thuộc AH (trọng tâm của tg là điểm mà 3 đường phân giác cắt nhau)
nên A,H,G thẳng hàng
d. xét tg GBH và tg GCH vuông tại H có
HB=HC (cm ở câu a)
GH là cạnh chung
vậy tg GBH = tg GCH (2 cạnh góc vuông)
=> góc GBH= góc GCH (2 góc tương ứng)
ta có:
góc B= góc GBH+ góc ABG
góc C= góc GCH+ góc ACG
mà góc B = góc C(tg ABC cân tại A)
góc GBH= góc GCH (tg GBH = tg GCH)
nên góc ABG= góc ACG