K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2022

– Chậu hồng nhung trước sân nhà thật là đẹp.

– Cây mai nhà em mới đẹp làm sao!

– Hè đến, phượng đỏ rực hai bên đường.

- Cây hoa hồng rất xinh.

- Cây chuối nhà em có quả rất ngọt.

- Cây hoa ti gôn cứ xoè những cái râu bay theo gió mà ngọ nguậy.

bạn tên là gì

"Tên của bạn là gì?"

10 tháng 2 2022

= 2637/10 = 253.7

1 tháng 9 2022

tui học

1 tháng 9 2022

lớp 6 à

1 Rút gọn biểu thức \(A=\left(\frac{x}{x-1}+\frac{1}{x^2-x}\right):\left(\frac{1}{x+1}+\frac{2}{x^2-1}\right)\) với x khác 0 x khác 1 và x khác -12 Chứng minh đẳng thức \(\left(\frac{1-x\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}+\sqrt{x}\right)\left(\frac{1-\sqrt{x}}{1-x}\right)^2\)=1 với x>/0 và x khác 1Bài 3 cho phương trình \(x^2-\left(2m+1\right)x+m^2+m=0\)(1) (m là ham số)a) giải phương trình (1) khi m=0b) chứng minh với mọi giá trị của m phương rình (1)...
Đọc tiếp

1 Rút gọn biểu thức \(A=\left(\frac{x}{x-1}+\frac{1}{x^2-x}\right):\left(\frac{1}{x+1}+\frac{2}{x^2-1}\right)\) với x khác 0 x khác 1 và x khác -1

2 Chứng minh đẳng thức \(\left(\frac{1-x\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}+\sqrt{x}\right)\left(\frac{1-\sqrt{x}}{1-x}\right)^2\)=1 với x>/0 và x khác 1

Bài 3 cho phương trình \(x^2-\left(2m+1\right)x+m^2+m=0\)(1) (m là ham số)

a) giải phương trình (1) khi m=0

b) chứng minh với mọi giá trị của m phương rình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt

c) giải sử x1,x2 (x1<x2) là nghiệm của phương trình (1),chứng minh khi m thay đổi thì điểm A(x1,x2) nằm trên 1 đường thẳng cố định 

Bài 4 Giải hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}x+2y\\x^2+2y^2-2x+7y\end{cases}}\)

Bài 5 cho đường tròn (O) đường kính AB và điểm C nằm trên (O) (C khác A,B).Lấy D thuộc dây BC (D khác BC).Tia AD cắt cung nhỏ BC tại E,tia AC cắt BE tại F

a) CM tứ giác FCDE 

b) CM DA.DE=DB.DC

c) CM góc CFD=góc OCB 

 

 

3
10 tháng 2 2022

Bài 2 : 

Với \(x\ge0;x\ne1\)

\(=\left[\frac{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{1-\sqrt{x}}+\sqrt{x}\right]\left(\frac{1-\sqrt{x}}{1-x}\right)^2\)

\(=\left(x+2\sqrt{x}+1\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right)^2=1\)

Vậy ta có đpcm 

10 tháng 2 2022

Bài 5 : 

a, cm tứ giác nội tiếp đúng ko bạn ? 

Ta có : ^ACB = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn ) 

^AEB = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn ) 

=< ^FCD = ^DCF = 900

Xét tứ giác FCDE có 

^FCD + ^DCF = 1800 

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác FCDE là tứ nt 1 đường tròn 

b, Xét tam giác DAB và tam giác DCE có : 

^ADB = ^CDE ( đối đỉnh ) 

^DAB = ^DCE ( góc nt chắn cung BE ) 

Vậy tam giác DAB ~ tam giác DCE ( g.g ) 

\(\frac{DA}{DC}=\frac{DB}{DE}\Rightarrow DA.DE=DB.DC\)

c, Xét tam giác OBC có OC = OB 

nên tam giác OBC cân tại O => ^OCB = ^OBC (1) 

mà ^CBA = ^CEA ( góc nt chắn cung CA ) (2) 

Vì tứ giác DCEF là tứ giác nt 1 đường tròn (cma) 

=> ^CFD = ^CED ( góc nt cùng chắn CD ) (3) 

Từ (1) ; (2) ; (3) suy ra ^CFD = ^OCB 

10 tháng 2 2022

Answer:

`5(3x+2)=4x+1`

\(\Leftrightarrow15x+10=4x+1\)

\(\Leftrightarrow15x-4x=1-10\)

\(\Leftrightarrow11x=-9\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{9}{11}\)

\(\left(x-3\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-4\end{cases}}}\)

31 tháng 3 2024

ko biet a

10 tháng 2 2022

1+2+3+4+56+7+8+9+10=100

1+2+3+4+56+7+8+9+10 = 100

10 tháng 2 2022

lấy 6x 2

10 tháng 2 2022

đường kính=12