4x− =15 21.
giúp mih vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi x là số tem loại A; y là số tem loại B
tổng số tiền mà anh đã mua tem là:
10 000 - 200 = 9 800 (VNĐ)
theo đề ta có: 1300x + 700y = 9800
13x + 7y = 98
để thoả mãn đề bài thì các giá trị của x và y là số nguyên
13x + 7 × 1 = 98
13x + 7 = 98
13x = 91
x = 7
y = \(\dfrac{98-13\cdot7}{7}=1\)
tổng số tem đã mua là: 7 + 1 = 8 (tem)
vậy số tem đã mua là 8
a) \(-\dfrac{3}{7}-x=-\dfrac{1}{2}\\ x=-\dfrac{3}{7}-\left(-\dfrac{1}{2}\right)\\ x=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-6}{14}+\dfrac{7}{14}=\dfrac{1}{14}\)
b) \(x-\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\\ x-\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{1}{6}+\dfrac{4}{5}=\dfrac{5}{30}+\dfrac{24}{30}\\ x=\dfrac{29}{30}\)
c) \(-x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{8}{11}\\ -x=-\dfrac{8}{11}+\dfrac{3}{4}\\ -x=-\dfrac{32}{44}+\dfrac{33}{44}=\dfrac{1}{44}\\ x=-\dfrac{1}{44}\)
d) \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-x=\dfrac{2}{3}\\ x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{3}\\ x=\dfrac{55}{60}-\dfrac{24}{60}-\dfrac{40}{60}\\ x=-\dfrac{9}{60}\)
a) \(\dfrac{-3}{7}-x=\dfrac{-1}{2}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{7}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{14}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{14}\)
b) \(x-\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}+\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{29}{30}\)
Vậy \(x=\dfrac{29}{30}\)
c) \(-x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-8}{11}\)
\(\Rightarrow-x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{8}{11}\)
\(\Rightarrow-x=\dfrac{1}{44}\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{1}{44}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{44}\)
d) \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-3}{20}\)
Vậy \(x=\dfrac{-3}{20}\)
\(a.\left(\dfrac{-4}{5}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}\right)\\ =\dfrac{-4}{5}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}\\ =\left(-\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{5}\right)+\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{7}\right)+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)\\ =-1+\dfrac{4}{7}+0=-\dfrac{3}{7}\)
\(b.\left(7-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}\right)-\left(6+\dfrac{5}{4}-\dfrac{4}{3}\right)-\left(5-\dfrac{7}{4}+\dfrac{5}{3}\right)\\ =7-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}-6-\dfrac{5}{4}+\dfrac{4}{3}-5+\dfrac{7}{4}-\dfrac{5}{3}\\ =\left(7-6-5\right)+\left(\dfrac{7}{4}-\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{4}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{3}-\dfrac{5}{3}\right)\\=1+\dfrac{-1}{4}+0=\dfrac{3}{4}\)
a)
\(\left(-\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}\right)\\ =\left(-\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{5}\right)+\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{2}{7}\right)+\left(-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)\\ =-\dfrac{5}{5}+\dfrac{5}{7}+0\\ =-1+\dfrac{5}{7}\\ =-\dfrac{2}{7}\)
b)
\(\left(7-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(6+\dfrac{5}{4}-\dfrac{4}{3}\right)-\left(5-\dfrac{7}{4}+\dfrac{5}{3}\right)\\ =7-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}-6-\dfrac{5}{4}+\dfrac{4}{3}-5+\dfrac{7}{4}-\dfrac{5}{3}\\ =\left(7-6-5\right)+\left(-\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{4}+\dfrac{7}{4}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{3}-\dfrac{5}{3}\right)\\ =\left(-4\right)+\left(\dfrac{-1}{4}\right)+0\\ =-\dfrac{17}{4}\)
c)
\(\left(0,25+\dfrac{7}{9}-\dfrac{1}{7}\right)-\left(0,75-\dfrac{2}{9}-\dfrac{1}{7}\right)\\ =0,25+\dfrac{7}{9}-\dfrac{1}{7}-0,75+\dfrac{2}{9}+\dfrac{1}{7}\\ =\left(0,25-0,75\right)+\left(\dfrac{7}{9}+\dfrac{2}{9}\right)+\left(-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}\right)\\ =-\dfrac{1}{2}+\dfrac{9}{9}+0\\ =-\dfrac{1}{2}+1\\ =\dfrac{1}{2}\)
d)
\(\dfrac{\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{9}}{\dfrac{3}{7}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}}\\ =\dfrac{\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{6}-\dfrac{2}{9}}{\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{6}-\dfrac{3}{9}}\\ =\dfrac{2\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}\right)}{3\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}\right)}\\ =\dfrac{2}{3}\)
a) \(\dfrac{-3}{21}+\dfrac{-2}{7}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{-3}{21}+\dfrac{-6}{21}+\dfrac{7}{21}=-\dfrac{2}{21}\)
b) \(\dfrac{-13}{15}+\dfrac{5}{-18}+\dfrac{4}{9}=\dfrac{-78}{90}+\dfrac{-25}{90}+\dfrac{40}{90}=\dfrac{63}{90}=\dfrac{7}{10}\)
c) \(\dfrac{-2}{5}-\left(\dfrac{-3}{11}\right)=\dfrac{-2}{5}+\dfrac{3}{11}=\dfrac{-22}{55}+\dfrac{15}{55}=\dfrac{-7}{55}\)
d) \(\left(-4\right)-\left(\dfrac{-4}{5}\right)-\dfrac{2}{3}=\left(-4\right)+\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-60}{15}+\dfrac{12}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{-58}{15}\)
e) \(\dfrac{3}{5}+\left(\dfrac{-4}{3}\right)-\dfrac{-3}{4}=\dfrac{3}{5}+\left(\dfrac{-4}{3}\right)+\dfrac{3}{4}=\dfrac{36}{60}+\dfrac{-80}{60}+\dfrac{45}{60}=\dfrac{1}{60}\)
g) \(\dfrac{5}{8}-\left(-\dfrac{2}{5}\right)-\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{8}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{25}{40}+\dfrac{16}{40}-\dfrac{12}{40}=\dfrac{29}{40}\)
h) \(\dfrac{3}{4}-\left(-\dfrac{5}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{2}{9}\right)=\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{3}+\left(\dfrac{3}{36}+\dfrac{8}{36}\right)=\dfrac{27}{36}+\dfrac{60}{36}+\dfrac{11}{36}=\dfrac{98}{36}=\dfrac{49}{18}\)
a) \(\dfrac{-3}{21}+\dfrac{-2}{7}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{-3}{21}-\dfrac{6}{21}+\dfrac{7}{21}\\ =\dfrac{-3-6+7}{21}=-\dfrac{2}{21}\)
b) \(\dfrac{-13}{15}+\dfrac{5}{-18}+\dfrac{4}{9}=\dfrac{-78}{90}-\dfrac{25}{90}+\dfrac{40}{90}\\ =\dfrac{-78-25+40}{90}=\dfrac{-63}{90}=-\dfrac{7}{10}\)
c) \(\dfrac{-2}{5}-\left(\dfrac{-3}{11}\right)=-\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{11}\\ =-\dfrac{22}{55}+\dfrac{15}{55}=-\dfrac{7}{55}\)
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB+4=6
=>AB=2(cm)
b: C là trung điểm của OA
=>\(CO=CA=\dfrac{OA}{2}=2\left(cm\right)\)
Vì AO và AB là hai tia đối nhau
nên AC và AB là hai tia đối nhau
=>A nằm giữa hai điểm B và C
Ta có: A nằm giữa B và C
mà AB=AC(=2cm)
nên A là trung điểm của BC
d: Các góc đỉnh D trong hình vẽ là: \(\widehat{ODC};\widehat{ODA};\widehat{ODB};\widehat{CDA};\widehat{CDB};\widehat{ADB}\)
Vì \(262\) chia cho số chia dư \(5\) nên \(262-15=247\) là số chia hết cho số chia
Ta có : \(247=13\times19=1\times247\)
Vì số chia là số tự nhiên có 2 chữ số nên số chia là \(13\) hoặc \(19\)
mà số dư là \(15\) nên số chia phải lớn hơn \(5\)
Suy ra số chia là \(19\)
Vậy số chia trong phép chia đó là \(19\)
Cho mình sửa chỗ " mà số dư là 15 nên số chia phải lớn hơn 15 " nhé !
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB+3=5
=>AB=2(cm)
b: Vì OC và OA là hai tia đối nhau
nên O nằm giữa C và A
Ta có: O nằm giữa C và A
mà OC=OA(=3cm)
nên O là trung điểm của AC
c: TH1: I nằm giữa O và B
=>OI+IB=OB
=>IB+4=5
=>IB=1(cm)
TH2: I nằm trên tia đối của tia OA
I nằm trên tia đối của tia OA
nên I nằm trên tia đối của tia OB
=>O nằm giữa I và B
=>IB=IO+OB=4+5=9(cm)
Lời giải:
Gọi số chia là $a$. Vì số chia luôn lớn hơn số dư nên $a>29$.
Theo bài ra thì: $65a+29< 1980$
$\Rightarrow 65a< 1951$
$\Rightarrow a< 30,02$
Mà $a>29$ nên $a=30$
Vậy số chia là $30$
Đề bị lỗi rồi em nhé, chưa đầy đủ em ơi!
Đề lỗi