K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2016

ta có: 3a+3b=5a-5b

3a+5a=3b-5b

8a=-4b

8:-4=a/b

=> a/b = -2

hên sui hà

27 tháng 4 2016

3(a+b)=5(a-b)

3a + 3b = 5a - 5b

3a + 3b + 5b = 5a

3b + 5b = 5a - 3a

8b = 2a

4b = a (1)

Từ (1) ta có:

a : b = 4

=> thương của a và b bằng 4

27 tháng 4 2016

COI TRONG GIẢI ẤY

28 tháng 5 2021

ghi rõ bài ra người ta giải cho 

27 tháng 4 2016

ta có:x^2+7x-8=0

x2 + 7x + -8 = 0

-8 + 7x + x2 = 0

-8 + 7x + x2 = 0

(-8 + -1x)(1 + -1x) = 0

=>-8 + -1x=0 hoặc 1 + -1x=0

=>x=1 hoặc -8

27 tháng 4 2016

Muốn tính nghiệm của đa thức bậc hai, ta sẽ tìm cách biến đối nó thành tích của các biểu thức bậc 1 nhé. Ở đây ta có thể nhẩm ngay được 1 nghiệm của đa thức là 1, như vậy đa thức sẽ có thể tách được thành tích của biểu thức \(\left(x-1\right)\) và một biểu thức khác. Cô hướng dẫn cách tách như sau:

\(x^2+7x-8=0\Leftrightarrow x^2-x+8x-8=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+8\right)=0\)

\(\Rightarrow x=1\) hoặc \(x=-8\)

Chúc em học tốt :)

27 tháng 4 2016

\(\frac{n^2+3n-13}{n+3}=\frac{n\left(n+3\right)-13}{n+3}=1-\frac{13}{n+3}\)

Để \(n^2+3n-13\) chia hết cho n+3 thì 13 phải chia hết cho n+3 hay n+3 là ước của 13

=> n+3={-13; -1; 1; 13} => n={-16; -4; -2; 10}

26 tháng 4 2016

a) ta có

goc BAD+ goc DAC =90 (2 góc kề phụ)

goc ADB+goc HAD=90 ( tam giác AHD vuông tại H)

goc DAC=goc HAD (AD lả p/g goc  HAC)

==> góc BAD= goc ADB

-> tam giac BAD cân tại B

b) xet tam giac ADH và tam giac ADE ta có

AD= AD ( cạnh chung) 

goc HAD = goc DAC ( AD là p/g goc HAC)

goc AID = góc AIE (=90)

--> tam giac ADH= tam giac ADE (g-c-g)

-< AH= AE ( 2 canh tương ứng)

Xét tam giac AHD và tam giac AED ta có

AD=AD ( cạnh chung)

AH=AE (cmt)

goc DAH= goc DAE ( AD là p/g HAC)

-> tam giac AHD= tam giac AED ( c-g-c)

-> goc AHD= goc AED ( 2 góc tương ứng

mà góc AHD = 90 ( AH vuông góc BC)

nên AED =90

-> DE vuông góc AC

c) Xét tam giac ABH vuông tại H ta có

AB2= AH2+BH2 ( dly pi ta go)

152=122+BH2

BH2 =152-122=81

BH=9

ta có BA=BD ( tam giác ABD cân tại B)

          BA=15 cm (gt)

-> BD=15

mà BH+HD=BD ( H thuộc BD)

nên 9+HD=15

HD=15-9=6

Xét tam giác ADH vuông tại H ta có

AD2=AH2+HD2 ( định lý pitago)

AD2=122+62=180

-> AD=\(\sqrt{180}=6\sqrt{5}\)

12 tháng 5 2018

a) Vì BD = BA nên ΔΔBAD cân tại B

=> BADˆBAD^góc BAD = g BDA (góc đáy) →→-> đpcm

b) Ta có: góc BAD + g DAC = 90o

=> g DAC = 90o - g BAD (1)

Áp dụng tc tam giác vuông ta có:

g HAD + g BDA = 90o

=> g HAD = 90o - g BDA (2)

mà góc BAD = g BDA (câu a)

=> gDAC = g HAD

=> AD là tia pg của g HAC.

c) Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

g AHD + g HDA + g HAD = 180o

=> 90o + g HDA + g HAD = 180o

=> g HDA + g HAD = 90o (3)

g DAC + g DKA + g ADK = 180o

=> g DAC + 90o + g ADK = 180o

=> g DAC + g ADK = 90o (4)

mà gDAC = g HAD hay gDAK = gHAD

Xét tgHAD và tgKAD có:

g HDA = g ADK (c/m trên)

AD chung

g HAD = g DAK (c/m trên)

=> tgHAD = tgKAD (g.c.g)

=> AH = AK (2 cạnh t/ư)