K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3

= 0 nha

\(\dfrac{-3}{5}+\dfrac{43}{10}+\dfrac{28}{24}-\dfrac{28}{15}\)

\(=\dfrac{-6+43}{10}+\dfrac{7}{6}-\dfrac{28}{15}\)

\(=\dfrac{37}{10}+\dfrac{7}{6}-\dfrac{28}{15}\)

\(=\dfrac{37\cdot3+7\cdot5-28\cdot2}{30}=\dfrac{90}{30}=3\)

20 tháng 3

\(\dfrac{-3}{5}+\dfrac{43}{10}+\dfrac{28}{24}-\dfrac{28}{15}\)

\(=\dfrac{37}{10}+\dfrac{28}{24}-\dfrac{28}{15}\)

\(=\dfrac{73}{15}-\dfrac{28}{15}\)

\(=3\)

Gọi số cây lớp 7/2;7/3;7/4 trồng được lần lượt là a(cây),b(cây),c(cây)

(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Số cây của ba lớp tỉ lệ thuận với 4;3;2 nên \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)

Số cây lớp 7/2 trồng được nhiều hơn lớp 7/4 là 20 cây nên a-c=20

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a-c}{4-2}=\dfrac{20}{2}=10\)

=>\(a=10\cdot4=40;b=3\cdot10=30;c=2\cdot10=20\)

Vậy: số cây lớp 7/2;7/3;7/4 trồng được lần lượt là 40 cây; 30 cây; 20 cây

=7/19.(8/11+3/11)

=7/19.1

=7/19

20 tháng 3

=7/19.(8/11+3/11)

=7/19.1

=7/19

a: Số tiền tiết kiệm được trong tháng 3 là x+y(đồng)

Số tiền tiết kiệm được trong tháng 4 là y+x+y=x+2y(đồng)

Số tiền tiết kiệm được trong tháng 5 là:

x+y+x+2y=2x+3y(đồng)

b: Số tiền tiết kiệm được trong tháng 6 là:

x+2y+2x+3y=3x+5y(đồng)

Số tiền tiết kiệm trong tháng 2 nhiều hơn trong tháng giêng là 20000 đồng nên y=x+20000

=>Số tiền tiết kiệm được trong tháng 6 là:

3x+5(x+20000)=8x+100000(đồng)

Theo đề, ta có:

8x+100000=340000

=>8x=240000

=>x=30000

=>y=30000+20000=50000(đồng)

Số tiền của đôi giày là:

x+y+x+y+x+2y+2x+3y+3x+5y

=8x+12y

\(=8\cdot30000+12\cdot50000=840000\left(đồng\right)\)

@Nguyễn Lê Phước Thịnh: làm bạn sao hay vậy?

 

=2/9-1/20-2/9

=(2/9-2/9)-1/20

=0-1/20

=-1/20

 

20 tháng 3

-1/20

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3

Lời giải:

 

$A=\frac{8x-2}{x^2+3}$

$\Rightarrow A(x^2+3)=8x-2$

$\Leftrightarrow Ax^2-8x+(3A+2)=0(*)$

Xét $A\neq 0$. Vì $A$ tồn tại nên PT $(*)$ tồn tại, nghĩa là $(*)$ có nghiệm

$\Leftrightarrow \Delta'=16-A(3A+2)\geq 0$

$\Leftrightarrow 3A^2+2A-16\leq 0$

$\Leftrightarrow (A-2)(3A+8)\leq 0$

$\Leftrightarrow \frac{-8}{3}\leq A\leq 2$

Vậy $A_{\max}=2$

Số học sinh toàn trường là:

\(70:51,47\%\simeq136\left(bạn\right)\)

20 tháng 3

Số học sinh toàn trường là:

70 : 51,47 x 100 = 136 (học sinh)

đs:..

a:

6dm=0,6m

Chiều cao thùng là \(1,2\cdot75\%=0,9\left(m\right)\)

Thể tích của thùng đầy là \(1,2\cdot0,6\cdot0,9=0,648\left(dm^3\right)=648\left(lít\right)\)

b: Số lít nước còn lại trong thùng là:

\(648\left(1-15\%\right)=550,8\left(lít\right)\)

c: 15% số nước trong thùng là:

\(648\cdot15\%=97,2\left(lít\right)\)

Thời gian để vòi chảy được 15% số nước trong thùng là:

97,2:20=4,86(phút)

20 tháng 3

 Giải:

1,2 m = 12 dm

Chiều cao của thùng là:

12  x 75 : 100 = 9 (dm)

Thể tích thùng là:

12 x 6 x 9 = 648 (dm3)

b; Số nước trong thùng còn lại chiếm số phần trăm là:

  100% - 15% = 85%

Lượng nước còn lại trong thùng là:

   648 x 85 : 100 = 550,8 (dm3)

   550,8 dm3 = 550,8 l

c; 15% số nước trong thùng là:

    648 x 15 : 100 = 97,2 (dm3)

      97,2 dm3 = 97,2 l

Thời gian để tháo được 15% lượng nước trong bể là:

   97,2 : 20 = 4,86 phút

đs:..