Tìm nghiệm của đa thức sau :
P(x) = x4 + x3 + x + 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: f(0) = a.0 + b.0 + c = 0 + c = c
Mà f(0) là số nguyên nên c là số nguyên (1)
f(1) = a.1^2 + b.1 + c = a + b + c
Vì c là số nguyên nên a + b là số nguyên (2)
f(-1) = a.(-1)^2 + b.(-1) + c = a - b + c
Vì c là số nguyên nên a - b là số nguyên (3)
Mà tổng hai số nguyên là 1 số nguyên nên (a+b) + (a-b) cũng là số nguyên
hay 2a là số nguyên (4)
Từ (1), (2) và (4) ta suy ra: 2a, a+b, c đều là số nguyên
Ta có: f(x) = (x-1)(x+2) = 0
\(\Rightarrow\) x-1 = 0 hoặc x+2 = 0
\(\Rightarrow\) x = 1 hoặc x = -2
Vậy x = 1 hoặc x = -2 là nghiệm của đa thức f(x)
Vì nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x) nên g(1) = 0 hay g(-2) = 0
Ta có: g(1) = 1^3 + a.1^2 + b.1 + 2 = 0
\(\Rightarrow\) 1 + a + b + 2 = 0
\(\Rightarrow\) a + b = -3
\(\Rightarrow\) b = (-3) - a (1)
Lại có: g(-2) = (-2)^3 + a.(-2)^2 + b.(-2) + 2 = 0
\(\Rightarrow\) (-8) + 4a - 2b + 2 = 0
\(\Rightarrow\) 4a - 2b = 6 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: 4a - 2b = 4a - 2.(-3 - a) = 4a + 6 +2a = 6
\(\Rightarrow\) 6a + 6 = 6
\(\Rightarrow\) 6a = 0
\(\Rightarrow\) a = 0
Thay vào (1) ta có: b = -3 - 0 = -3
Vậy a = 0; b = -3
Bạn tự vẽ hình nhé. Mình giải thôi.
1)Bạn chia 2 TH.
a) Góc MDB lớn hơn hoac bằng 60 độ
=>MD<MB mà ME>MC=MB
=>MD<ME.
b) Góc MDB nhỏ hơn 60 độ.
=> MD giao CA tại E .
Dễ dàng cminh DM<ME.
2) Ta có tam giác ABC cân tại A => AI là phân giác cũng là trung trực BC
=> AI trung trực BC. Mà AO là trung trục BC.
=> AI trùng AO.
=>OI là trung trực BC
Đè bài cần xem lại nhé.
3)Ta có góc B > góc C => AC>AB
Có AC đối dienj góc vuông trong tam giác vuông AEC => AC>CE
Tương tự AB>BD
Tất cả các điều => AC-AB>CE-BD
Câu b dễ rồi. Theo tính chất tam giác cân mà ra thôi
Còn nếu bắt chứng minh tính chất tam giác cân thì chứng minh tam giác DIE bằng tam giác DIF là xong
a) chúng minh rang góc DIE bằng 90 độ => không thể là tam giác đều => đề sai.
Đáp án:
A) Xét ΔABD và ΔEBD có:
+) AB=BE (gt)
+) góc ABD= góc EBD (do BD là phân giác góc B)
+) BD chung
=> ΔABD = ΔEBD (c-g-c)
b)
Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại H.
Xét ΔBCF có: BH là đường cao đồng thời là phân giác của góc B
=> ΔBCF cân tại B (tính chất)
=> BC= BF (điều phải chứng minh)
c)
Xét ΔABC và ΔEBF có:
+) AB = EB (gt)
+) góc B chung
+) BC= BF (câu b)
=> ΔABC = ΔEBF (c-g-c)
d)
Từ ý a, ΔABD = ΔEBD (c-g-c)
=> góc BAD= góc BED = 90
=> DE ⊥ BC
Xét ΔBCF có: BH và CA là 2 đường cao cắt nhau tại D
=> D là trực tâm
=> FD ⊥ BC
=> DE trùng với FD
=> D,E,F thẳng hàng
P(x)=x^4+x^3+x+1=0
=x^3(x+1)+(x+1)=0
=(x^3+1)(x+1)=0
=> x+1=0 hoặc x^3+1=0
x+1=0=>x=-1
x^3+1=0=>x^3=1;x=1
vậy nghiệm cần tìm: 1;-1
x^4+x^3+x+1=0
sra: x^3*x+x^3+x+1=0
sra: x^3(x+1)+(x+1)=0
sra: (x+1)(x^3+1)=0
sra: x+1=0
hoặc x^3+1=0
sra: x=-1
sra: vậy x=-1 là nghiệm của đa thức P(x)