Một hội từ thiện đã quyên góp được một số tiền để mua gạo giúp đỡ nạn nhân lũ lụt. Hội định mua gạo loại hai với giá 190 000 đồng/bao, Nhưng loại gạo này không ngon nên hội quyết định mua gạo loại một với giá 220 000 đồng/bao, do đó số gạo loại một mua được ít hơn số gạo loại hai là 15 bao. Biết mỗi bao gạo nặng 100 kg. Hỏi nếu hội phát cho mỗi hộ nông dân 50 kg thì sẽ phát được cho bao nhiêu hộ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đầu tiên :Bạn vào Word
sau đó,bạn bấm vào Insert
Rồi bạn bấm vào Equation
sau đó,bạn chọn Fraction là bạn có thể dùng phân số rồi
HT
Bước 1: Để con trỏ tại vị trí viết phân số trong Word, nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 để xuất hiện biểu thức viết phân số. Tuy nhiên, một số dòng laptop phải nhấn thêm phím Fn + F9 thì mới kích hoạt được tính năng của F9, lúc này cần nhấn Ctrl + Fn + F9.
Bước 2: Nhập theo biểu thức sau để viết phân số trong Word: EQ" "\F(X,Y)
Trong đó, cần lưu ý cụ thể như sau:
- Có dấu " " tức dấu cách ở sau chữ EQ rồi mới gõ “\” cần hết sức chú ý vì nếu không có dấu cách, việc đánh công thức phân số trong Word sẽ không thể thực hiện được.
- Không phân biệt chữ hoa và chữ thường khi gõ biểu thức trên.
- EQ là viết tắt của Equation: Phương trình, X là tử số, Y là mẫu số, F là viết tắt Fraction: Phân số.
Lưu ý quan trọng nhất là không bao giờ tự gõ các ký tự trong biểu thức trên vì bạn sẽ không thể viết phân số trong Word được.
Bước 3: Bôi đen biểu thức vừa tạo và nhấn tổ hợp phím Shift + F9 để hoàn tất việc viết phân số trong Word.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x O y M N P 1 2
vẽ trên mt nên hình ko được đẹp ..
a, Xét \(\Delta OMN\perp N\)và \(\Delta OMP\perp P\)có :
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)\(\left(gt\right)\)
\(OM\)cạnh chung
= > \(\Delta OMN=\Delta OMP\left(ch-gn\right)\)
b, Vì \(\Delta OMN=\Delta OMP\)( câu a, )
= > \(ON=OP\)( 2 cạnh tương ứng )
Xét \(\Delta ONP\)có :
\(ON=OP\left(cmt\right)\)
= > \(\Delta ONP\)là tam giác cân ( cân tại O )
x O y M N P 1 2
a, Xét 2 tam giác vuông OMN và OMP có :
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) ( gt )
OM cạnh chung
= > \(\Delta OMN=\Delta OMP\left(ch-gn\right)\)
b, Vì \(\Delta OMN=\Delta OMP\)( câu a,)
= > ON = OP
Xét \(\Delta ONP\)có :
\(ON=OP\left(cmt\right)\)
= > \(\Delta ONP\)là tam giác cân ( cân tại O )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bán kính hình tròn lớn là:
30,144 : ( 2 × 3,14 ) = 4,8(cm)
Diện tích hình tròn lớn là:
3,14 × 4,8 × 4,8 = 72,3456(cm2)
Bán kính hình tròn nhỏ là:
21,98 : (2×3,14) = 3,5(cm)
Diện tích hình tròn nhỏ là:
3,14 × 3,5 ×3,5 =38,465(cm2)
Diện tích hình cần tô màu là:
72,3456 − 38,465 = 33,8806(cm2)
Đáp số:33,8806(cm2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TL
\(MSC:72\)
\(\frac{1}{9}=\frac{8}{72}\) \(\frac{1}{6}=\frac{12}{72}\) \(\frac{3}{8}=\frac{27}{72}\)
HT
ukm!!!!!!!!!
Số tiền mua 15 bao gạo loại hai là:
190000×15=2850000190000×15=2850000 (đồng)
Giá một bao gạo loại một hơn giá một bao gạo loại hai là:
220000–190000=30000220000–190000=30000 (đồng)
Do số bao gạo loại một mua được ít hơn số bao gạo loại hai là 15 bao, số tiền mua 15 bao gạo loại hai giảm đi đó là để bù cho số bao
gạo loại một, mỗi bao thêm 30000 đồng.
Số bao gạo loại một được mua là:
2850000:30000=952850000:30000=95 (bao)
Số ki-lô-gam gạo loại một đã mua là:
95×100=950095×100=9500 (kg)
Số hộ được phát gạo là:
9500:50=1909500:50=190 (hộ)
Đáp số: 190190 hộ.