Cho tam giác ABC nhọn. Vẽ ở phía ngoài tam giác các hình vuông ABDE ,ACFH. Gọi O là giao điểm của BH và EC. chứng minh
1. Tam giác EAC bằng tam giác BAH
2.EH vuông BH
3.D, O,F thẳng hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x^2+2\right)=15\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3+8\right)-\left(x^3+2x\right)=15\)
\(\Leftrightarrow x^3+8-x^3-2x=15\)
\(\Leftrightarrow-2x+8=15\)
\(\Leftrightarrow-2x=7\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{7}{2}\)
Gọi M , B là trung điểm của DE , EF
a) Xét hai tam giác vuông \(\Delta AEM\)và \(\Delta ADM\)có :
AM chung ; EM = DM
=> \(\Delta AEM=\Delta ADM\)( hai cạnh góc vuông )
=> AE = AD và \(\widehat{A2}\)\(=\widehat{A1}\)(1)
Chứng minh tương tự , ta có : AE = AF và \(\widehat{A4}\)\(=\widehat{A3}\)(2)
Từ (1) , (2) suy ra :
AE = AD = AF và \(\widehat{A1}+\widehat{A2}+\widehat{A3}+\widehat{A4}=2.\left(\widehat{A2}+\widehat{A3}\right)=2.90^O=180^O\)
=> AD = AF và D,A,F thẳng hàng
=> D và F đối xứng nhau qua A ( đpcm )
b) F đối xứng với E qua N => EN\(\perp\)AC , tương tự EM\(\perp\)EN
=> AMEN là hình chữ nhật => EM\(\perp\)EN
=>\(\Delta DEF\)là tam giác vuông tại E
c) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ABE\)ta có :
AB chung ; AD = AE ; \(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)
=> \(\Delta ABD=\Delta ABE\)( c.g.c ) => BD = BE
Tương tự ta chứng minh được CE = CF
Suy ra : BD + CF = BE + CE = BC ( đpcm )
d) EN \(||\)AB => \(\widehat{E1}=\widehat{B1}\)mà \(\widehat{B1}=\widehat{B2}\) ( do \(\Delta ABD=\Delta ABE\)) và \(\widehat{E1}=\widehat{F1}\)
=> \(\widehat{B2}=\widehat{F1}\)
Lại có AB \(||\)EF => BD \(||\)CF
=> BDFC là hình thang ( CF , BD là hai cạnh đáy )
e) Để BDCF là hình bình hành thì CF = BD mà CF = CE ; BD = BE
=> CE = BE <=> E là trung điểm của BC
f) Để BDFC là hình chữ nhật thì BD\(\perp\)BC mà \(\widehat{B2}=\widehat{B1}\)
=> \(\widehat{B2}=\widehat{B1}=45^O\Rightarrow\Delta ABC\)vuông cân ở A
Đồng thời kết hợp với điều kiện để BDFC là hình bình hành tức E là trung điểm của BC
Khi đó BDFC sẽ là hình chữ nhật
a, \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{6x-3}{15}-\frac{5x-10}{15}=\frac{x+7}{15}\)
Khử mẫu : \(6x-3-5x+10=x+7\)
\(\Leftrightarrow7+x=x+7\Leftrightarrow0=0\)( vip :')
d, \(\frac{x+1}{2019}+\frac{x+2}{2018}=\frac{x+3}{2017}+\frac{x+4}{2016}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2019}+1+\frac{x+2}{2018}+1=\frac{x+3}{2017}+1+\frac{x+4}{2016}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2020}{2019}+\frac{x+2020}{2018}-\frac{x+2020}{2017}-\frac{x+2020}{2016}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2020\right)\left(\frac{1}{2019}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2016}\ne0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2020\)
a,\(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(2x-1\right)}{15}-\frac{5\left(x-2\right)}{15}=\frac{x+7}{15}\)
\(\Leftrightarrow6x-3-5x+10=x+7\)
\(\Leftrightarrow6x-3-5x+10-x-7=0\)
\(\Leftrightarrow\left(6x-5x-x\right)-\left(3-10+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow0=0\)
Vậy....
Áp dụng định lý bơ du ta được :
\(2^3+3.2^2+2a+5=8+12+2a+5=25+2a\)
Vậy \(f\left(x\right)=25+2a\)
Trả lời :
*Tự vẽ hình.
a, +) Do ABDE là hình vuông (gt) => AE = AB
+) Do ACFH là hình vuông (gt) => AC = AH (tính chất)
+) \(\widehat{HAB}=\widehat{BAC}=90^o\)mà \(\widehat{HAB}+\widehat{BAC}=\widehat{BAH}\);\(\widehat{EAB}+\widehat{BAC}=\widehat{EAC}\)
=> \(\widehat{BAH}=\widehat{EAC}\)
Xét \(\Delta EAC\)và\(\Delta BAH\)có : AE = AB (cmt) ; AC = AH (cmt) ; \(\widehat{BAH}=\widehat{EAC}\)(cmt)
=> \(\Delta EAC\)=\(\Delta BAH\)