Vì sao cây kim dễ xuyên vào vật khác ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sorry mik mứi lướt qua mà ko giúp đc ròi mik nói cho bn bik cs ng xem của bn gòi TmT
Nha bb
\(1600kg\)gấp \(800kg\)số lần là:
\(1600:800=2\left(lần\right)\)
Cần cẩu (B) nâng 1600kg lên cao 10m hết thời gian là:
\(30\text{x}2=60\left(giây\right)=1\left(phút\right)\)
Cần cẩu (A) trong 1 phút chỉ nâng được 1000kg cao 10m còn cần cẩu (B) nâng 1600 kg cao 10m nên công xuất của cần cẩu B lớn hơn công xuất cần cẩu A.
Quay nam châm quanh trục PQ sẽ không làm biến thiên số đường sức từ trong cuộn dây ⇒ không tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây
D. Từ trường xuyên qua tiết điện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.
Câu 1.
a)Trọng lượng hòn đá:
\(P=10m=10\cdot0,3=3N\)
b)Treo hòn đá vào lực kế thì số chỉ lực kế chính là lực tác dụng vào hòn đá.
\(\Rightarrow F=P=3N\)
Câu 2.
a)Trọng lượng vật A:
\(P_A=10m_A=10\cdot10=100N\)
b)Trọng lượng vật B:
\(P_B=\dfrac{2}{5}P_A=\dfrac{2}{5}\cdot100=40N\)
Khối lượng vật B:
\(m_B=\dfrac{P_B}{10}=\dfrac{40}{10}=4kg\)
TL
Chúng ta biết rằng, xung quanh Trái Đất có một lớp không khí khá dày bao bọc, gọi là khí quyển. Ở đâu có không khí thì ở đó phải chịu tác động của áp suất khí quyển. Tại bề mặt của Trái Đất, áp suất khí quyển trên diện tích mỗi cm2 vào khoảng 10 niutơn.
Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.
HT
Điều đó chủ yếu là nhờ vào sự giúp sức của áp suất khí quyển.Chúng ta biết rằng, xung quanh Trái Đất có một lớp không khí khá dày bao bọc, gọi là khí quyển. Ở đâu có không khí thì ở đó phải chịu tác động của áp suất khí quyển.Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên.
Dùng đầu cái kim xuyên vào tờ giấy, cái kim xuyên thủng một lỗ nhỏ trên giấy rất dễ dàng. Nếu quay ngược kim lại, lấy cái đầu cùn hơi tròn tròn xuyên vào giấy thì không mấy dễ dàng xuyên thủng được giấy. Đó là vì áp suất đặt lên mặt giấy có độ lớn khác nhau. Vậy nên dùng cây kim xuyên qua tờ giấy sẽ tốt hơn là dùng bút.