Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức:
(x2−2x+2)^100.(x2−3x+3)^1000.
giúp đi cảm ơn nhìu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.đơn giản thôi bạn vẽ hình ta thấy góc B và C < 60 => góc A lớn nhất. trong tam giác cạnh đối diện góc to nhất là cạnh dài nhất. cái này thuộc định lý quên tên.
BC = a nhưng a này ở đâu?? nếu là A thì c/m theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện đó
57567578568
ai làm hộ mk vs mk dang cần gấp
bài 1 tìm x
a)(x-3^2)^3=(3^3)^2 b3x/2=4y/5 va y-x=21 c)x-1/x+2=x-2/x+3
a) \(\left(x-3^2\right)^3=\left(3^3\right)^2\)
\(\left(x-3^2\right)^3=3^6\)
\(x-9=9\)
\(x=18\)
b) \(\frac{3x}{2}=\frac{4y}{5}\) và \(y-x=21\)
\(5\cdot3x=2\cdot4y\)
\(15x=8y\)
\(\frac{y}{15}=\frac{x}{8}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{y}{15}=\frac{x}{8}=\frac{y-x}{15-8}=\frac{21}{7}=3\)
\(\Rightarrow y=3\cdot15=45\)
\(\Rightarrow x=3\cdot8=24\)
c) \(x-\frac{1}{x}+2=x-\frac{2}{x}+3\)
\(x-\frac{1}{x}-x+\frac{2}{x}=3-2\)
\(\frac{1}{x}+\frac{2}{x}=1\)
\(\frac{3}{x}=1\)
\(x=3\)
\(\frac{1}{2}:2x=-\frac{1}{3}\)
\(2x=\frac{1}{2}:\frac{-1}{3}\)
\(2x=\frac{3}{2}\)
\(x=0,75\)
2x=1/2:(-1/3)
2x=1/2.(-3)
2x=-3/2
x=-3/2:2
x=-3/2.1/2=-3/4
Vay x=-3/4
Câu trả lời hay nhất: 3S= 1.2.(3-0)+ 2.3.(4-1)+...+ n.(n+1).[(n+2)-(n-1)]
=[1.2.3+ 2.3.4+...+ (n-1)n(n+1)+ n(n+1)(n+2)]- [0.1.2+ 1.2.3+...+(n-1)n(n+1)]
=n(n+1)(n+2)
=>S
Biểu thức này dùng để tính tổng 1^2+..+n^2 rất tiện và thực tế cũng là ket quả của hệ quả trên.
dùng cách thức tương tự có thể tính S=1.2.3+...+ n(n+1)(n+2) từ đó suy ra tổng 1^3+...+n^3
Việc sử dụng trước kết quả tổng 1^2+...+n^2 theo tôi là ngược tiến trình.
Ta có: 3A = 1.2.(3-0) + 2.3.(4-1) + ...... + n.(n+1) . ( n +3 - n-1)
3A = 1.2.3 - 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3.4 + ....... + n.(n+1).(n+2)
3A = n.(n+1).(n+2)
A =\(\frac{\text{n.(n+1).(n+2)}}{3}\)
Số số hạng của D là:
(998 - 10) : 2 + 1 = 495(số)
Tổng D là:
(998 + 10) x 495 : 2 = 249480
tổng trên có số số hạng là:
(998-10):2+1=495(số)
tổng trên là:
(998+10)*495:2=249480
đáp số:..
- 2 trẻ sơ sinh : sẽ ko phạt, ko tính chỗ
- 2 trẻ 4 tuổi :ko phạt, ko tính chỗ
- 2cụ già : 2 chỗ ngồi
- 1 cặp vợ chồng: 2 chỗ ngồi
Tổng cộng: 4 chỗ ngồi ( Mà xe có 6 chỗ)
Vậy công an ko phạt
K CHO MK NHA!!! THANK YOU VINAMLK!!!!!!!!!
2 trẻ sơ sinh : sẽ ko phạt, ko tính chỗ
- 2 trẻ 4 tuổi :ko phạt, ko tính chỗ
- 2cụ già : 2 chỗ ngồi
- 1 cặp vợ chồng: 2 chỗ ngồi
Tổng cộng: 4 chỗ ngồi ( Mà xe có 6 chỗ)
Vậy công an ko phạt
a, Xét tam giác ABC cân tại A, ta có:
góc B = góc C ( tính chất tam giác cân )
Xét tam giác ABC ta có:
góc A + góc B + góc C = 180 độ (định lý tổng ba góc trong tam giác)
mà góc A= 120 độ (gt) , góc B = góc C ( cmt)
-> 120 độ + 2B = 180 độ
-> 2B = 180-120=60 độ
-> B=60 :2=30 độ.
Vì trong tam giác cân đường phân giác cũng đồng thời là đường cao
-> AD vuông góc với BC
vì AD song song với BE
mà góc ADC và góc EBC là 2 góc đồng vị
-> ADC = EBC -> EBC = 90 độ
Ta có : EBC = ABC + ABE
mà EBC = 90 độ , ABC=30 độ
-> ABE = 90-30=60 độ
Ta có : BAE + BAC = 180 độ ( 2 góc kề bù )
mà BAC = 120 đô
-> BAE = 180-120 =60 độ
XÉT tam giác ABE có góc BAE = 60 độ , góc ABE = 60độ
-> tam giác ABE đều
a, Xét tam giác ABC cân tại A, ta có:
góc B = góc C ( tính chất tam giác cân )
Xét tam giác ABC ta có:
góc A + góc B + góc C = 180 độ (định lý tổng ba góc trong tam giác)
mà góc A= 120 độ (gt) , góc B = góc C ( cmt)
-> 120 độ + 2B = 180 độ
-> 2B = 180-120=60 độ
-> B=60 :2=30 độ.
Vì trong tam giác cân đường phân giác cũng đồng thời là đường cao
-> AD vuông góc với BC
vì AD song song với BE
mà góc ADC và góc EBC là 2 góc đồng vị
-> ADC = EBC -> EBC = 90 độ
Ta có : EBC = ABC + ABE
mà EBC = 90 độ , ABC=30 độ
-> ABE = 90-30=60 độ
Ta có : BAE + BAC = 180 độ ( 2 góc kề bù )
mà BAC = 120 đô
-> BAE = 180-120 =60 độ
XÉT tam giác ABE có góc BAE = 60 độ , góc ABE = 60độ
-> tam giác ABE đều
sau khi bỏ dấu ngoặc (thực hiện phép nhân) ta sẽ được đa thức
P(x)=anx n+an-1x n-1+...+a1x+a0 (với n=2(100+1000)=2200
Thay x=1 thì giá trị của đa thức là P(1) đúng bằng tổng các hệ số
an+an-1+....+a1+a0
ta có : P(1)=(1 2 -2.1+2) 100 .(1 1 -3.1+3) 1000=1
Vậy tổng các hệ số là 1
Câu hỏi của Phạm Ngọc Thạch - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath