K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2016

\(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+.................+\frac{2}{97.99}\)

=\(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+..................+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\)

=\(\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\)

=\(\frac{32}{99}\)

1 tháng 5 2016

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\)

\(=\frac{32}{99}\)

Bạn tự vẽ hình nha!!!

a.

AB = DB (gt)

=> Tam giác BAD cân tại B

=> BAD = BDA

b.

Tam giác HAD vuông tại H có:

HAD + BDA = 90

Ta có: DAK + BAD = 90 (2 góc phụ nhau)

mà BDA = BAD (theo câu a)

=> HAD = DAK

=> AD là tia phân giác HAC

c.

Xét tam giác HAD vuông tại H và tam giác KAD vuông tại K có:

AD là cạnh chung

HAD = DAK (AD là tia phân giác của HAK)

=> Tam giác HAD = Tam giác KAD (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AH = AK ( 2 cạnh tương ứng)

câu b) sai đề làm j có S chứ!!!!

5676879

1 tháng 5 2016

 (x-1)^2 +/x-2/ =0

=>|x-2|+x2-2x+1=0

=>đa thức vô nghiệm

ta có (x-2)<(x-1)

mà \(\left(x-1\right)^2\) \(\ge\) \(0\)

\(\left|x-2\right|\ge0\)

do x-2<x-1 

nên hoặc \(\left(x-1\right)^2>0\) và \(\left|x-2\right|>0\)

hoặc \(\left(x-1\right)^2=0\) và |x-2| >0

hoặc \(\left(x-1\right)^2>0\) và | x-2|=0

nên (x-1)^2 +/x-2/ \(\ne\) 0

vậy đa thức trên vô nghiệm

mk cũng ko bít đúng hay sai lun à. ko đúng đừng có  chửi nha, mk làm theo suy nghĩ của mk thui 

1 tháng 5 2016

\(B\times x=x+x^2+x^3+.................+x^{103}\)

\(B\times x-B=x^{103}-1\)

\(B\times\left(x-1\right)=x^{103}-1\)

\(B=\frac{x^{103}-1}{x-1}\left(dpcm\right)\)

1 tháng 5 2016

7/3 và 0 nha bạn

\(3x^2-7x=0\)

\(3x\left(x-4\right)=0\)

  • \(3x=0\)

             \(x=0\)

  • \(x-4=0\)

                   \(x=4\)

Vậy x = 0 và x = 4 là nghiệm của đa thức trên.

1 tháng 5 2016

ta có:f(x)=1+x3+x5+...+x101

=>f(1)=1+13+15+...+1101

=1+1+...+1(f(x) có 51 số hạng )

=1*51

=1

f(-1) làm tương tự và có kết quả là=-49

1 tháng 5 2016

Ta có: f(x)=1+x3+x5+...+x101

      => f(1)= 1+13+15+...+1101

 = 1+  1 + 1 +...+1 (f(x) có 51 số hạng)

  = 51   f( 1) = 1 + 13 + 15 + ... + 1101 = 1 + 1+ 1+ ... + 1 ( có 51 số hạng 1) = 51

          f( -1) = - 49

1 tháng 5 2016

a) C/m:tam giác BEM=CFM 

Vì  tam giác ABC cân tại A có :

=) đường trung tuyến AM

=) AM cũng là đường p/giác của tam giác ABC

=) ME = MF

Xét tam giác BEM ( E = 90 độ ) và CFM ( F = 90 độ ) có :

ME = MF ( Cmt )

BM = MC ( gt ) 

=) tam giác BEM=CFM ( ch - cgv )

b) C/m: Am là trung trực của EF

Ta có:

AB = AC (  vì tam giác ABC cân tại A )

mà EB = FC ( vì tam giác BEM=CFM )

=) AE = AF 

Ta có : 

AE = AF ( Cmt )

=) A thuộc đường trung trực cùa tam giác ABC (1)

EB = FC (  Cmt )

=) E thuộc đường trung trực cùa tam giác ABC (2)

Tứ (1) và (2) 

=) AE là đường trung trực của EF

c) C/m: A,M,D thẳng hàng 

Xét tam giác ABC cân tại A có : 

Đường cao CC cắt đường cao BB tại D 

=) D là trực tâm của tam giác ABC 

mà AM đi qua trực tâm D

=) AM cũng là đường cao của tam giác ABC

=) A,M,D thẳng hàng

=) ĐPCM

Cho tam giác ABC cân tại A,vẽ trung tuyến AM.Từ M kẻ ME vuông góc vs AB tại E, kẻ MF  vuông góc vs AC tại F

a,C/m:tam giác BEM=CFM

b, C/m: Am là trung trực của EF

c,từ B kẻ đường thẳng vuông góc vs AB tại B,từ C kẻ đường thẳng vuông góc vs AC tại C,hai đường này cắt nhau tại D.C/m: A,M,D thẳng hàng

Ai giúp tớ vs!Trình bày cả bài thì càng tốt,nếu ko làm câu c thôi cx dc!

Toán lớp 7

Cho tam giác ABC cân tại A , có M là chung điểm của BC

a) CM :Tam Giác ABM = Tam giác ACM

b)Từ M kẻ ME vuông góc AB ;MF vuông góc AC (E thuộc AB ,F thuộc AC) .CM Tam giác AEM =Tam giác AFM

c)CM AM vuông góc EF

d) Trên tia MF lấy điểm I sao cho IM =FM . CM EI // AM

Giúp minh với ! minh h cho

1 tháng 5 2016

Câu a ) - Chứng minh tam giác vuông ABD = tam giác vuông ACE ( cạnh huyền - góc nhọn ) => Tự chứng minh 

Câu b )  - Vì tam giác vuông ABD = tam giác vuông ACE ( ở câu a )

              => Góc B1 = góc C1 ( 2 góc tương ứng )

              - Vì tam giác ABC là tam giác cân => góc B = góc C 

               Ta có góc B1 + góc B2 = góc C1 + C2 

               => Góc B2 = góc C2 

               - Vậy tam giác HBC là tam giác cân 

               Câu c )   d , chiu   

Cho Tam giác ABC cân tại a ( góc a nhỏ hơn 90 độ) kẻ BD vuông góc AC ( d thuộc AC ) ,CE vuông góc AB (e thuộc AB ) BD và CE cắt nhau tại h

A) c/m BD=CE 

B) c/m Tam giác BHC là Tam giác cân

C) c/m AH là đường trung trực của BC

D) trên tia BD lấy điểmK sao cho D là Trung điểm của BK. So sánh góc ECB và góc ĐKC

cho tam giác ABC vuông tại A, trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB=AD.

a) C/m: Tam giác ABC=tam giác ADC

b)Biết AC=8cm, BC=10cm. So sánh các góc của tam giác ABC

c)Gọi N là trung điểm của BC, đường thẳng qua B song song với CD cắt DN tại K. C/m: DN=NK. Từ dó =>2DN<DC+DB

d)Đường thẳng qua A song song với BC cắt CD tại M. C/m: M là trung điểm của CD.