1. Cho 2002 số tự nhiên, trong đó cứ 4 số bất kì trong chúng đều lập nên một tỉ lệ thức.Chứng minh rằng trong các số đó luôn luôn tồn tại ít nhất 501 số bằng nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ap dụng BĐT \(x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}\)
Ta co: \(a^4+b^4\ge\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{2}\ge\left(\frac{\left(\frac{a+b}{2}\right)^2}{2}\right)^2=2\)
=> ĐPCM, dấu = xảy ra <=> a=b=1
Bài này ta chỉ cần chứng minh có 4 số khác nhau trong 2002 số là được
Giả sử có 5 số khác nhau thì có 5 số a_1<a_2<a_3<a_4<a_5
Theo đề bài ta có
Xét 4 số a1;a2;a3;a4
a1.a4=a2.a3(ko thể có a1.a2=a3.a4 hay a1.a3=a2.a4) (1)
Xét 4 số a1;a2;a3;a5
a1.a5=a2.a3 (2)
Từ (1) và (2) suy ra a4=a5(không thỏa mãn)
Suy ra chỉ có 4 số khác nhau trong đó
Từ có 4 số khác nhau thì việc suy ra có 501 số bằng nhau quá dễ dàng
Ta có: a-b=a:b=2.(a+b)
Ta có: a-b=2.(a+b)
a-b=2a+2b
a-2a=2b+b
-a=3b
a=-3b (1)
Lại có:a-b=a:b
(a-b)b=a (2)
Từ(1)(2) ,ta có:-3b=(a-b)b
a-b=-3
Thay a-b=-3; a=-3b vào a-b ta có:
-3b-b=-3
-4b=-3
b=3/4
Khi đó:a=-3.3/4=-9/4
Vây a=-9/4;b=3/4
Ta có :\(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^2}{216}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}\) và \(x^2+y^2+z^2=14\)
Áp đụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\approx0,25\)
Suy ra : \(\frac{x^2}{4}=0,25\Rightarrow x^2=0,25.4=1\Rightarrow x=1\)
\(\frac{y^2}{16}=0,25\Rightarrow y^2=0,25.16=4\Rightarrow y=2\)
\(\frac{z^2}{36}=0,25\Rightarrow z^2=0,25.36=9\Rightarrow z=3\)
Vậy :x=1 , y=2 và z=3
x2 +8 <= 8
x=0
x2 +8 <= -8
x2 <= -16 vô nghĩa
vay nghiem cua bpt la x=0
a) Ta có: 2B = \(2^{101}-2^{100}+2^{99}-2^{98}+...+2^3\)
B = \(2^{100}-2^{99}+2^{98}-2^{97}+...+2^2\)
\(\Rightarrow\) 3B = \(2^{101}+2^2\)
\(\Rightarrow\) B = \(\frac{2^{101}+4}{3}\)
a) tam giác CBE = tam giác BDC (ch+gn)
=> BD=CE
b)2 tam giác trên bằng nhau => góc HBC=gócHCB
=> tam giác BHC cân tại H.
c)H là trực tâm => AH vuông góc BC
Theo tính chất tam giác cân
=> AH vừa là đường cao vừa là trung tuyến => IB=IC
d)Tam giác DBC=tam giác DKC => góc DKC = góc DBC
Mà góc DBC = góc ECB (cmt)
=> góc ECB=góc DKC