K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2024

Câu 2:

1/2 = 45/90

3/5 = 54/90

4/9 = 40/90

2/3 = 60/90

Do 60 > 54 > 45 > 40 nên 60/90 là phân số lớn nhất

Vậy 2/3 là phân số lớn nhất

25 tháng 5 2024

Câu 3:

Số đó là:

18 : 1/5 = 90

75% của số đó là:

90 × 75% = 67,5

4
456
CTVHS
25 tháng 5 2024

Số số hạng của dãy là:

(113 - 2) : 3 + 1 = 38 (số hạng)

Tổng của dãy là : 

(113 + 2) x 38 : 2 = 2185

Đáp số : 2185

25 tháng 5 2024

Tổng dãy số sau là:

(113+2)x[(113-2):3+1]:2=2185(số)

Vậy tổng của dãy số sau là:2185

 

25 tháng 5 2024

Hiệu số phần bằng nhau:

4 - 1 = 3 (phần)

Tuổi cha hiện nay:

30 : 3 × 4 - 4 = 36 (tuổi)

Tuổi con hiện nay:

36 - 30 = 6 (tuổi)

4 tháng 11 2024

Bài của bạn rất đúng

25 tháng 5 2024

có a : đáy lớn

có b:đáy nhỏ ,h là chiều cao

a+b=110

a+h=114

b+h=68 

=> (a+h)+(b+h)=114+68=182

=>(a+b)+2h=182

từ đó =>110+2h=182

=> h = 72:2=36

diện tích hình đó là (110 x 36 ) :2= 1980 cm2

nhớ cho mình tick nha

25 tháng 5 2024

\(30\%\times a+a=52\\ 30\%\times a+a\times1=52\\ a\times\left(30\%+1\right)=52\\ a\times1,3=52\\ a=52:1,3\\ a=40\)

25 tháng 5 2024

40 nhé

25 tháng 5 2024

Gọi số đó là :abcd

số có 3 chữ số khác nhau lớn nhất là : 987

Vậy (abcd-987):2=180

180x2+987=1347

Vậy abcd=1347

25 tháng 5 2024

Tuổi cô giáo là :

30+12=42(tuổi)

Có gì mà toán lớp 5 ?

 

a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)

=>\(BA^2=BH\cdot BC\)

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔAHB vuông tại H có

\(\widehat{MAH}\) chung

Do đó: ΔAMH~ΔAHB

=>\(\dfrac{AM}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(AM\cdot AB=AH^2\)

Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHC vuông tại H có

\(\widehat{NAH}\) chung

Do đó: ΔANH~ΔAHC

=>\(\dfrac{AN}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)

=>\(AN\cdot AC=AH^2\)

Do đó: \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

=>\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

Do đó: ΔAMN~ΔACB

c: O là trung điểm của BC

mà ΔABC vuông tại A

nên OA=OB=OC

OA=OC nên ΔOAC cân tại O

ΔANM~ΔABC

=>\(\widehat{ANM}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ANM}+\widehat{OAC}=\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)

=>MN\(\perp\)AO tại I

 

24 tháng 5 2024

ψ(`∇´)ψ Like cái kìa !!!!

Đặt số ban đầu có hai chữ số là AB, với A và B lần lượt là chữ số hàng đơn vị và hàng đơn vị.

Theo yêu cầu của bài toán, số mới khi thêm chữ số 7 vào bên phải sẽ là AB7.

Ta có phương trình:
AB7 - AB = 565

Đổi số AB7 thành dạng toán học: 100A + 10B + 7

Kết hợp với phương trình ta có:
100A + 10B + 7 - (10A + B) = 565
100A + 10B + 7 - 10A - B = 565
90A + 9B + 7 = 565
90A + 9B = 558
10A + B = 62

Vì A và B đều là số tự nhiên từ 0 đến 9, ta thử các giá trị có thể của A và B:
- Thử A = 6, B = 2: 62 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.
- Thử A = 5, B = 7: 57 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.
- Thử A = 4, B = 7: 47 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.
- Thử A = 3, B = 2: 32 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.
- Thử A = 2, B = 7: 27 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.
- Thử A = 1, B = 2: 12 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.

Vậy giá trị của A và B là 7 và 1. Vậy số cần tìm là 71.

24 tháng 5 2024

ko biet

 

Chọn D

24 tháng 5 2024

Số lượng phần tử: \(\dfrac{\left(2023-1\right)}{2}+1=1012\)

Số cặp là: \(\dfrac{1012}{2}\)

Kết quả biểu thức: \(\dfrac{1012}{2}\cdot2=1012\)

Chọn D