K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 Quê hư­ơng của phong trào văn hoá phục h­ưng là ở nư­ớc nào?         A. Nư­ớc Lào                                          C. Nư­ớc Ý         B. N­ước Tây Ban Nha                           D: N­ước Cam-pu-chia Câu 2 Ai là ng­ười tìm ra châu Mỹ?         A. B. Đi-a-xơ                                        ...
Đọc tiếp

Câu 1 Quê hư­ơng của phong trào văn hoá phục h­ưng là ở nư­ớc nào?

        A. Nư­ớc Lào                                          C. Nư­ớc Ý

        B. N­ước Tây Ban Nha                           D: N­ước Cam-pu-chia

Câu 2 Ai là ng­ười tìm ra châu Mỹ?

        A. B. Đi-a-xơ                                         C. C.Cô-lôm-bô

        B. Va-xcô-đơ-ga-ma                              D. Ph.Ma-gien-lăng

Câu 3  Khu vực Đông Nam á hiện nay gồm có bao nhiêu nư­ớc?

        A. 10 nư­ớc                                             C. 12 n­ước

        B. 11 n­ước                                             D. 13 nư­ớc

Câu 4 Thời tiền sử, cư­ dân cổ Đông Nam á đã sử dụng công cụ gì?

        A. Đồ đá                                                C. Đồ nhôm

        B. Đồ đồng                                            D. Đồ sắt

Câu 5 Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng,có tính chất quyết định,dẫn tới sự suy sụp của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?

A.Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây

B. Phong trào khởi nghĩa của nông dân

C.Sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á

D. Sự nổi dậy cát cứ,địa phương ở từng nước

Câu 6  Ai được coi là Hoàng đế đầu tiên ở Trung Quốc?

        A. Hán Vũ Đế                                        C. Chu Nguyên Chương

        B.  Tần Thuỷ Hoàng                              D. Hạ Vũ

Câu 7 Thời kì thịnh vượng nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc là:

         A. Thời Tần                                          C. Thời Đường

        B.  Thời Hán                                          D.Thời Minh

Câu 8 Chữ viết đầu tiên của người ấn Độ là:

        A. Chữ Khơ-me cổ                                C. Chữ Phạn

        B. Chữ Hán                                            D. Chữ nôm

Câu 9: Thời kì phát triển của vương quốc Cam-Pu-Chia là:

        A.Thời kì vương quốc Phù Nam              C.Thời Ăng-co

        B.Thời kì nhà nước Chân Lạp                   D.Thời kì vương quốc Pa-gan

Câu 10:Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam á:

        A.Thế kỉ I đến thế kỉ X                                     C.Thế kỉ X đến thế kỉ XV                       

        B.Thế kỉ X đến thế kỉ XVIII                              D.Từ nửa sau  thế kỉ XVIII                

1
24 tháng 2 2022

Câu 1 Quê hư­ơng của phong trào văn hoá phục h­ưng là ở nư­ớc nào?

        A. Nư­ớc Lào                                          C. Nư­ớc Ý

        B. N­ước Tây Ban Nha                           D: N­ước Cam-pu-chia

Câu 2 Ai là ng­ười tìm ra châu Mỹ?

        A. B. Đi-a-xơ                                         C. C.Cô-lôm-bô

        B. Va-xcô-đơ-ga-ma                              D. Ph.Ma-gien-lăng

Câu 3  Khu vực Đông Nam á hiện nay gồm có bao nhiêu nư­ớc?

        A. 10 nư­ớc                                             C. 12 n­ước

        B. 11 n­ước                                             D. 13 nư­ớc

Câu 4 Thời tiền sử, cư­ dân cổ Đông Nam á đã sử dụng công cụ gì?

        A. Đồ đá                                                C. Đồ nhôm

        B. Đồ đồng                                            D. Đồ sắt

Câu 5 Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng,có tính chất quyết định,dẫn tới sự suy sụp của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?

A.Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây

B. Phong trào khởi nghĩa của nông dân

C.Sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á

D. Sự nổi dậy cát cứ,địa phương ở từng nước

Câu 6  Ai được coi là Hoàng đế đầu tiên ở Trung Quốc?

        A. Hán Vũ Đế                                        C. Chu Nguyên Chương

        B.  Tần Thuỷ Hoàng                              D. Hạ Vũ

Câu 7 Thời kì thịnh vượng nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc là:

         A. Thời Tần                                          C. Thời Đường

        B.  Thời Hán                                          D.Thời Minh

Câu 8 Chữ viết đầu tiên của người ấn Độ là:

        A. Chữ Khơ-me cổ                                C. Chữ Phạn

        B. Chữ Hán                                            D. Chữ nôm

Câu 9: Thời kì phát triển của vương quốc Cam-Pu-Chia là:

        A.Thời kì vương quốc Phù Nam              C.Thời Ăng-co

        B.Thời kì nhà nước Chân Lạp                   D.Thời kì vương quốc Pa-gan

Câu 10:Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam á:

        A.Thế kỉ I đến thế kỉ X                                     C.Thế kỉ X đến thế kỉ XV                       

        B.Thế kỉ X đến thế kỉ XVIII                              D.Từ nửa sau  thế kỉ XVIII                

23 tháng 2 2022

Thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới từ năm 1999, là một quần thể đền tháp đã tồn tại nghìn năm, ghi dấu quá khứ vàng son của vương quốc Chămpa cổ, trở thành điểm tham quan rất giá trị.

Xưa, vương quốc Chămpa là trung tâm trồng trọt và đánh bắt thủy sản trong khu vực có thể sánh ngang với Angkor (Campuchia), thậm chí vượt qua Angkor về tài nguyên và thương mại. Với sự thịnh vượng nhờ vào lâm sản, nông sản (lúa nước) và thủy hải sản, vương triều Chămpa đã phát triển thế lực và ảnh hưởng, giao thương với Ấn Độ từ những kỷ nguyên đầu tiên sau Công nguyên. Tiếp nhận ảnh hưởng của Ấn Giáo, nhiều đền tháp đã được xây dựng để thờ các vị thần như Brama và Vishnu, nhưng Shiva giữ vai trò ngự trị toàn vùng.

Theo lịch sử, Thánh địa Mỹ Sơn được hình thành từ thế kỷ thứ IV đến thế kỷ XIII, là trung tâm tôn giáo tập trung vương quyền và thần quyền của vương quốc Chămpa gần 1000 năm, khoảng thời gian mà các vị vua đã dâng lên thần linh những đền tháp tuyệt mỹ, cũng là cách để ghi công đức của mình. Trải qua chiến tranh Thế giới lần thứ 2, chiến tranh Đông dương lần thứ 1, đặc biệt chiến tranh Đông dương lần thứ 2, nhiều đền tháp đã bị phá hủy, tuy nhiên những đền tháp còn lại đã được bảo tồn tốt, hé mở bí ẩn về nền văn minh Chămpa cổ xưa.

Giá trị của đền tháp Mỹ Sơn đã được các nhà khảo cổ, các sử gia và các học giả đánh giá là tuyệt tác về xây dựng của thời đại, cả về phương diện kỹ thuật và điêu khắc. Đây là những công trình độc đáo có một không hai ở Đông Nam Á, là điển hình nổi bật về sự giao lưu văn hóa với sự hội nhập vào văn hóa bản địa cùng những ảnh hưởng bên ngoài, đặc biệt là nghệ thuật và kiến trúc từ lục địa Ấn Độ. Khu thánh địa Mỹ Sơn còn phản ánh sinh động vai trò của vương quốc Chămpa trong lịch sử văn hóa và chính trị của khu vực Đông Nam Á.

Thuộc vùng núi phía Tây của huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam ngày nay, khu di tích đền tháp Mỹ Sơn tọa lạc trong một thung lũng có đường kính khoảng 2km được bao bọc bởi các dãy núi hùng vĩ, có một dòng suối nhỏ chảy ngang qua, sau đó đổ vào sông Thu Bồn, rồi xuôi ra biển qua cảng thị cổ Hội An. Bao gồm 13 nhóm công trình với hơn 70 kiến trúc đền tháp có liên hệ mật thiết với nhau, những di tích hiện hữu và phế tích trong các nhóm đã thể hiện một lịch sử kiến trúc liên tục suốt gần 10 thế kỷ tồn tại của vương quốc Chămpa.

Trong số các dạng kiến trúc tháp Chăm, kiến trúc dạng quần thể như khu di tích Thánh địa Mỹ Sơn là hiếm có. Được bố trí theo cụm, từ hai hoặc nhiều tháp, có tường bao, sân, đường đi nối các tháp với nhau, ở giữa là đền thờ chính. Trước mặt đền thờ chính (KaLan) là một tháp cổng (Gopura) với cấu trúc nhỏ của hai cửa thông nhau (một cửa hướng Đông, một cửa hướng vào đền chính); tiếp nối thường là gian nhà dài (Mandapa) có mái lợp ngói, bên trong rộng rãi làm nơi đón khách hành hương và tiếp nhận lễ vật cũng như cử hành các vũ điệu trong các lễ cúng hiến cho thần linh. Xung quanh ngôi đền chính là các ngôi đền nhỏ hoặc các công trình phụ…

Nguồn: https://vanmau.org/thuyet-minh-ve-thanh-dia-son.html#ixzz7Lj1EGJuy

đây nek bro 

23 tháng 2 2022

TL:

Nghề làm giấy nha 

Dưới thời Bắc thuộc, một số nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta như làm giấy, làm thủy tinh,...

HT 

23 tháng 2 2022

tham khảo

Hoa Kỳ ủng hộ một nước Việt Nam vững mạnh, thịnh vượng và độc lập, góp phần đảm bảo an ninh quốc tế; tham gia các quan hệ thương mại hai bên cùng có lợi; và tôn trọng nhân quyền và pháp quyền. ... Năm 2020, Việt Nam và Hoa Kỳ đã kỷ niệm 25 năm quan hệ ngoại giao giữa hai nước, tiếp tục cam kết tăng cường hợp tác.

mk cop mạng:>

Hoa Kỳ ủng hộ một nước Việt Nam vững mạnh, thịnh vượng và độc lập, góp phần đảm bảo an ninh quốc tế; tham gia các quan hệ thương mại hai bên cùng có lợi; và tôn trọng nhân quyền và pháp quyền. ... Năm 2020, Việt Nam và Hoa Kỳ đã kỷ niệm 25 năm quan hệ ngoại giao giữa hai nước, tiếp tục cam kết tăng cường hợp tác.

23 tháng 2 2022

thủ trưởng ngoại giao trịnh trọng tuyên bố nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là thành viên 149 của liên hợp quốc
Liên hợp quốc giúp việt nam chăm sóc trẻ em, bà mẹ có thai, nuôi con nhỏ: tiêm chủng, đào tạo nhân lực, trồng rừng...

23 tháng 2 2022

tham khảo

Quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên hợp quốc trong hơn 40 năm qua đã góp phần bảo vệ và thúc đẩy lợi ích quốc gia, dân tộc, củng cố môi trường hòa bình, an ninh, thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng hơn và góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh Việt Nam trên trường quốc tế.

21 tháng 2 2022

ơ sao lịch sử lại có viết văn

21 tháng 2 2022

sợt gu gồ

Chữ NhoThời nội thuộc nước Tàu, có mấy ông thái thú Tàu sang cai trị nước ta, mở trường học vàkhuyến khích việc học chữ nho.Đến khi nước Việt Nam đã lấy lại quyền tự chủ rồi, thì chữ ấy vẫn dùng để viết công văn nhưchỉ dụ, chế, sắc nhà vua, tờ sức, tờ bẩm của các quan, luật lệ, đơn từ và cả những giấy má việctư nữa, như thư tín, khế ước, chúc thư, văn tế; chữ...
Đọc tiếp

Chữ Nho

Thời nội thuộc nước Tàu, có mấy ông thái thú Tàu sang cai trị nước ta, mở trường học và
khuyến khích việc học chữ nho.
Đến khi nước Việt Nam đã lấy lại quyền tự chủ rồi, thì chữ ấy vẫn dùng để viết công văn như
chỉ dụ, chế, sắc nhà vua, tờ sức, tờ bẩm của các quan, luật lệ, đơn từ và cả những giấy má việc
tư nữa, như thư tín, khế ước, chúc thư, văn tế; chữ ấy vẫn dạy trong các trường học và dùng
trong việc thi cử, còn tiếng ta thì không dùng đến. Chữ ấy các nhà văn sĩ ta phần nhiều cũng
dùng để làm thơ văn, sách vở nữa.
Chữ nho ở bên nước ta không đọc như người Tàu đọc, lại đọc một cách riêng của ta và đã có
lắm chữ thành hẳn tiếng ta rồi. Bởi vậy ta nay cũng phải học và biết ít nhiều để nói tiếng ta và
viết văn ta cho thông.
Từ bài văn trên trình bày:
- Nhân vật + lời nói + tính cách 
- Đại ý bài học + Thông điệp
- Hình thức trình bày (thơ/truyện/...)
- Từ ngữ các nói cổ
 
1
21 tháng 2 2022

????????????????????????????????????????????????????????????????????

21 tháng 2 2022

TL: 

+ Quá trình ra đời, phát triển của Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

– Cuối thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, giành quyền tự chủ, lập nước Lâm Ấp.

– Về sau, Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay.

– Khoảng thế kỉ VII, tên nước đổi thành Chăm-pa.

HT

21 tháng 2 2022

cliudsaaqeq2r4ygtrbv czdfsx