K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3

21 tháng 3

21 tháng 3

P(\(x\)) = - 5\(x^5\).(- 2\(x^3\)

P(\(x\)) = 10.\(x^8\)

Bậc của đa thức là: 8

Giá trị của đa thức tại \(x\) = -1 là:

P(-1) = 10.(-1)8

P(-1) = 10

 

P(x)=-5x.(-2x3)=10x8.bậc 8...Q(x)=30x7.bậc 7

 

21 tháng 3

\(\dfrac{x-1}{-8}\) = \(\dfrac{-3}{2}\)

\(x\) - 1 = \(\dfrac{-3}{2}\) x (-8)

\(x-1\) = 12

\(x=12+1\)

\(x=13\)

Vậy \(x=13\) 

21 tháng 3

Olm chào em, olm là hệ thống giáo dục được nhà nước cấp phép, hoạt động trong lĩnh vực giáo dục được nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trên toàn lãnh thổ. Để tránh người dùng bị người khác lợi dụng tài khoản olm lừa đảo chiếm đoạt, dụ dỗ lỗi kéo người khác vào những việc không lành mạnh thì olm không cho phép đổi tên hiển thị em nhé.

bạn ơi bây giờ ko đổi được nhé

21 tháng 3

   3 giờ 11 phút x 0,5  - 35 phút 30 giây

= 1,5 giờ 5,5 phút - 35 phút 30 giây

= 1 giờ 35 phút 30 giây - 35 phút 30 giây

= 1 giờ 

21 tháng 3

               Giải:

Diện tích mảnh đất hình vuông là: 2\(x\) x 2\(x\) = 4\(x^2\) (m2)

Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 4\(x^2\) (m2)

Phân thức biểu thị chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là:

P(\(x\)) = \(\dfrac{4x^2}{x-2}\) (m)

 

 

 

 

Câu 14:

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1;\dfrac{1}{2}\right\}\)

\(A=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{2}{x+1}+\dfrac{5-x}{x^2-1}\right):\dfrac{1-2x}{x^2-1}\)

\(=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{2}{x+1}+\dfrac{5-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{-2x+1}\)

\(=\dfrac{x+1+2x-2+5-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{-2x+1}\)

\(=\dfrac{2x+4}{-2x+1}\)

Câu 69:

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

Ta có: BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

=>ΔBKC cân tại B

=>\(\widehat{BKC}=\widehat{BCK}\)

c: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE(ΔBAD=ΔBED)
AK=EC

Do đó: ΔDAK=ΔDEC

=>\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

mà \(\widehat{EDC}+\widehat{ADE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADE}+\widehat{ADK}=180^0\)

=>E,K,D thẳng hàng

Ta có: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>I nằm trên đường trung trực của AE

=>IA=IE

d: ta có: AD=DE

mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E)

nên AD<DC
Câu 70:

a: Ta có; ΔBMC cân tại B

mà BK là đường phân giác

nên BK\(\perp\)MC

Xét ΔBMC có

BK,CA là các đường cao

BK cắt CA tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔBMC

=>MI\(\perp\)BC tại H

Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có

BI chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\)

Do đó: ΔBAI=ΔBHI

=>IA=IH và BA=BH

Ta có: BA=BH

=>B nằm trên đường trung trực của AH(1)

ta có: IA=IH

=>I nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra BI là đường trung trực của AH

=>BI\(\perp\)AH

mà BI\(\perp\)MC

nên AH//MC

b:

TA có: ΔBMC cân tại B

mà BK là đường phân giác

nên K là trung điểm của MC

ta có: ΔMAC vuông tại A

mà AK là đường trung tuyến

nên AK=MC/2

Ta có: ΔMHC vuông tại H

mà HK là đường trung tuyến

nên HK=MC/2

\(AK+HK=\dfrac{MC}{2}+\dfrac{MC}{2}=MC\)

 

21 tháng 3

🆘

21 tháng 3

Giúp với ạ