a) 15.40-180:6
b) 12.6+24:(-8)
c) 2021+33:\([9+2.\left(3.11-21\right)]\)
d)186:\([\)51-7+2.(81:32)\(]\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, x= 155 -51 <=> x=104
b.x=-120 : -24 <=> x=5
c.2(81-x)= 155 -35
<=> 2(81-x)=120
<=> 81 - x = 60
<=> x= 21
Lời giải:
a.
$155-x=51$
$x=155-51=104$
b.
$(-24)x=-120$
$x=(-120):(-24)=5$
c.
$35+2(81-x)=155$
$2(81-x)=155-35=120$
$81-x=120:2=60$
$x=81-60=21$
( n + 3 ) chia hết cho ( n + 1 )
n + 3 = n + 1 + 2
Mà ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )
=> 2 chia hết cho ( n + 1 )
=> ( n + 1 ) thuộc Ư( 2 )
= { 1,2 }
n + 1 = 1
n = 1 - 1
n = 0
n + 1 = 2
n = 2 - 1
n = 1
Vậy n thuộc { 0,1 }
n + 3 ⋮ n + 1 ⇔ n + 1 + 2 ⋮ n + 1 ⇔ 2 ⋮ n + 1
n + 1 ϵ Ư(2) = { -2; -1; 1; 2}
n + 1 = -2 => n = -3
n + 1 = -1=> n = -2
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 2 => n = 1
vậy n ϵ { -3; -2; 0; 1}
24 + x ⋮ 3
⇒ x ⋮ 3 ⇒ x ϵ B(3) = { 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21;....}
vì x ϵB(3) và x ϵ { 12; 13; 14; 15; 16; 17}
vậy x ϵ { 12; 15}
256 - x \(⋮̸\) 8
x \(⋮̸\) 8 mà x ϵ { 12; 13; 14; 15; 16; 17} ⇒ x ϵ { 12; 13; 14; 15; 17}
a = 12 + 24 - 18 + x
a = 18 + x
a ⋮ 3 ⇔ x ⋮ 3 ⇔ x = 3k ; k ϵ Z
a ⋮ 6 ⇔ x \(⋮̸\) 6 ⇔ x = 6k + 1; x = 6k + 2; x = 6k + 3
x = 6k + 4; x = 6k + 5 (kϵZ)
câu hỏi là "a chia hết cho 3 và a không chia hết cho 6" hay là "a chia hết cho 3 hoặc a chia hết cho 6" thế nhỉ?
a. 34x5y chia hết cho 36 => 34 nhân 5y chia hết cho 9 và chia hết cho 4
Nếu chia hết cho 4: có 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4
=> 5y có các trường hợp 52 và 56
Nếu chia hết cho 9: có tổng các chữ số chia hết cho 9
=> có 2 trường hợp:
TH1: (3+4+x+5+2) chia hết cho 9 suy ra x bằng 4
TH2: (3+4+x+5+6) chia hết cho 9 suy ra x bằng 0 hoặc 9
=> có 3 cặp số (x,y) đó là: (4;2),(9;6),(0;6)
b. Vì 21 nhân y chia hết cho 4 và 5 nên y chẵn nên y=0
vì 21xy chia hết cho 3 nên 2+1+x+0 chia hết cho 3
=> 3+x chia hết cho 3
=> x có thể là 0;3;6;9
nếu p = 2 => p + 2 = 6 (hợp số loại)
nếu p = 3 => p + 2 = 5; p + 8 = 11 (thỏa mãn)
nếu p > 3 => \(\left[{}\begin{matrix}p=3k+1\\p=3k+2\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}p+8=3k+9⋮3(kotm)\\p+4=3k+6⋮3(kotm)\end{matrix}\right.\)
⇒ p = 3
a. -20+5=-15
b. 7
c. 35 + (-4)= 31
d. -129-37+29-63= -100-100 = -200
e. 217 -315-117+215 =100-100=0
f. 15:(-3)+24:2 = -5 + 12 = 7
g. (-5).(-7)-3.(14)= 35 - 42 = -7
H. (-15)x(-129+29) = -15 x -100 =1500
i. 13 x (-125+25) =13 x -100 = -1300
k. 37(-135+35) = 37 x -100 = -3700
Vì số học sinh nam, số học sinh nữ được chia đều vào các tổ nên số tổ là ước chung của 24 và 18
24 = 23.3
18 = 2.32
ƯC( 24; 18) = { 1; 2; 3; 6}
vì số tổ lớn hơn 1 nên số cách chia là 3 cách;
cách 1 chia thành 2 tổ mỗi tổ có 12 học sinh nam, 9 học sinh nữ
cách 2 chia thành 3 tổ mỗi tổ có 8 học sinh nam và 6 học sinh nữ
cách 3 chia thành 6 tổ mỗi tổ có 4 học sinh nam, và 3 học sinh nữ
b, Cách chia để mỗi nhóm có số học sinh ít nhât là cách chia thành 6 tổ . khi đó học sinh nam là 4 bạn, học sinh nữ là 3 bạn
a, ƯCLN (24;18)=6
Vậy số nhóm có thể chia là Ư(6)
Ư(6)= {1;2;3;6}
=> Có 3 cách chia nhóm
b, Nếu số nhóm càng nhiều, số học sinh mỗi nhóm càng ít.
Vậy khi chia thành 6 nhóm thì mỗi nhóm có số học sinh ít nhất.
Khi đó mỗi nhóm có:
- Số hs nam: 24:6=4(học sinh)
- Số hs nữ: 18:6=3(học sinh)
a. 600 - 30 =570
b. 72 + (-3) = 69
c. 2021 + 33:(9 +2x12)
=2021 + 33: 33
=2021+1
=2022
d. 186: (44+2x9)
=186 : 62
=3