Tìm quy luật của dãy số sau và viết thêm 3 số hạng
a, 15, 18,21,...
b, 20,25,30,35 ....
c, tính tổng dãy số ở phần a, b nếu chúng có đến 20 số hạng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
\(DF=FC=\dfrac{DC}{2}\)
\(AD=BC=\dfrac{AB}{2}\)
mà AB=DC
nên AE=EB=DF=FC=AD=BC
Xét tứ giác AEFD có
AE//FD
AE=FD
Do đó: AEFD là hình bình hành
Hình bình hành AEFD có AE=AD
nên AEFD là hình thoi
Xét tứ giác AECF có
AE//CF
AE=CF
Do đó: AECF là hình bình hành
b: Vì AECF là hình bình hành
nên AF//CE
=>FM//EN
Xét tứ giác BEDF có
BE//DF
BE=DF
Do đó: BEDF là hình bình hành
=>BF//DE
=>FN//EM
Ta có: AEFD là hình thoi
=>AF\(\perp\)DE tại M
Xét tứ giác EMFN có
EM//FN
EN//MF
Do đó: EMFN là hình bình hành
Hình bình hành EMFN có \(\widehat{EMF}=90^0\)
nên EMFN là hình chữ nhật
245 m2 là diện tích toàn phần hay diện tích xung quanh em ơi?
Ta có: AB//DC
=>\(\widehat{A_1}=\widehat{D_4}\)(hai góc so le trong)
=>\(\widehat{D_4}=110^0\)
Ta có: \(\widehat{D_1}=\widehat{D_4}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{D_4}=110^0\)
nên \(\widehat{D_1}=110^0\)
Ta có: AB//DC
=>\(\widehat{C_3}=\widehat{B_2}\)(hai góc so le trong)
=>\(\widehat{B_2}=135^0\)
Ta có: \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{B_1}=180^0-135^0=45^0\)
Bài 6:
a: \(\left|x+\dfrac{1}{2}\right|>=0\forall x;\left|y-\dfrac{3}{4}\right|>=0\forall y;\left|z-1\right|>=0\forall z\)
Do đó: \(\left|x+\dfrac{1}{2}\right|+\left|y-\dfrac{3}{4}\right|+\left|z-1\right|>=0\forall x,y,z\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\y-\dfrac{3}{4}=0\\z-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{3}{4}\\z=1\end{matrix}\right.\)
b: \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|>=0\forall x;\left|\dfrac{2}{5}-y\right|>=0\forall y;\left|x-y+z\right|>=0\forall x,y,z\)
Do đó: \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|+\left|\dfrac{2}{5}-y\right|+\left|x-y+z\right|>=0\forall x,y,z\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{4}=0\\\dfrac{2}{5}-y=0\\x-y+z=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\y=\dfrac{2}{5}\\z=-x+y=-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\y=\dfrac{2}{5}\\z=-\dfrac{7}{20}\end{matrix}\right.\)
c: \(\left|x-\dfrac{2}{3}\right|>=0\forall x;\left|x+y+\dfrac{3}{4}\right|>=0\forall x,y;\left|y-z-\dfrac{5}{6}\right|>=0\forall y,z\)
Do đó: \(\left|x-\dfrac{2}{3}\right|+\left|x+y+\dfrac{3}{4}\right|+\left|y-z-\dfrac{5}{6}\right|>=0\forall x,y,z\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{3}=0\\x+y+\dfrac{3}{4}=0\\y-z-\dfrac{5}{6}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=-x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}\\z=y-\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=-\dfrac{17}{12}\\z=-\dfrac{17}{12}-\dfrac{10}{12}=-\dfrac{27}{12}=-\dfrac{9}{4}\end{matrix}\right.\)
Bài 5:
a: \(\left|-\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{2}\right|-\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{8}\right)+\left|-\dfrac{3}{2}\right|\)
\(=\left|-\dfrac{6}{10}+\dfrac{5}{10}\right|-\dfrac{1}{8}+\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{3}{2}=\dfrac{4}{40}-\dfrac{5}{40}+\dfrac{60}{40}=\dfrac{59}{40}\)
b: \(\dfrac{2}{3}-\left|-\dfrac{7}{3}+\dfrac{3}{4}\right|-\left|-\dfrac{5}{2}+1\right|\)
\(=\dfrac{2}{3}-\left|-\dfrac{28}{12}+\dfrac{9}{12}\right|-\left|-\dfrac{5}{2}+\dfrac{2}{2}\right|\)
\(=\dfrac{2}{3}-\dfrac{19}{12}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{8}{12}-\dfrac{19}{12}-\dfrac{18}{12}\)
\(=-\dfrac{29}{12}\)
c: \(\dfrac{1}{5}-\left(\dfrac{3}{10}-\dfrac{-3}{5}\right)-\left|\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}\right|\)
\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{10}-\dfrac{3}{5}-\left|\dfrac{5}{20}-\dfrac{8}{20}\right|\)
\(=-\dfrac{7}{10}-\left|\dfrac{-3}{20}\right|=-\dfrac{7}{10}-\dfrac{3}{20}=-\dfrac{17}{20}\)
d: \(\left|-\dfrac{5}{2}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{3}\right|-\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{-5}{3}\right)\)
\(=\left|-\dfrac{30}{12}+\dfrac{9}{12}-\dfrac{4}{12}\right|+\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{3}\)
\(=\dfrac{25}{12}+\dfrac{9}{12}+\dfrac{20}{12}=\dfrac{54}{12}=\dfrac{9}{2}\)
Số tiền lãi là:
\(7500000\times15\%=1125000\) (đồng)
Đáp số: \(1125000\) đồng
Để tính số tiền lãi, ta có thể sử dụng công thức: Số tiền lãi = Số tiền vốn * Tỷ lệ lãi suất. Với số tiền vốn là 7,500,000 và tỷ lệ lãi suất là 15%, ta có: Số tiền lãi = 7,500,000 * 0.15 = 1,125,000 đồng. Vậy số tiền lãi mà cửa hàng đó đã kiếm được là 1,125,000 đồng.
a: \(2\sqrt{27}-3\sqrt{54}-\dfrac{1}{3}\sqrt{48}\)
\(=2\cdot3\sqrt{3}-3\cdot3\sqrt{6}-\dfrac{1}{3}\cdot4\sqrt{3}\)
\(=6\sqrt{3}-9\sqrt{6}-\dfrac{4}{3}\sqrt{3}=\dfrac{14}{3}\sqrt[]{3}-9\sqrt{6}\)
b: \(-\dfrac{1}{2}\sqrt{108}+\dfrac{1}{15}\cdot\sqrt{75}-\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{363}\)
\(=-\dfrac{1}{2}\cdot6\sqrt{3}+\dfrac{1}{15}\cdot5\sqrt{3}-\dfrac{1}{3}\cdot11\sqrt{3}\)
\(=-3\sqrt{3}+\dfrac{1}{3}\sqrt{3}-\dfrac{11}{3}\sqrt{3}=-\dfrac{19}{3}\sqrt{3}\)
c: \(\dfrac{5}{8}\sqrt{48}-\dfrac{1}{33}\cdot\sqrt{363}+\dfrac{3}{14}\cdot\sqrt{147}\)
\(=\dfrac{5}{8}\cdot4\sqrt{3}-\dfrac{1}{33}\cdot11\sqrt{3}+\dfrac{3}{14}\cdot7\sqrt{3}\)
\(=\dfrac{5}{2}\sqrt{3}-\dfrac{1}{3}\sqrt{3}+\dfrac{3}{2}\sqrt{3}=\dfrac{11}{3}\sqrt{3}\)
d:
ĐKXĐ: x>=0; x<>9
Sửa đề:\(\dfrac{x-9}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{x-4}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}-\left(\sqrt{x}-2\right)=\dfrac{\sqrt{x}+3-x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{-x+3\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}\)
e: ĐKXĐ: x>=0; x<>4
\(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+2=3\)
\(\left(3x-1\right)^3=125\)
=>\(\left(3x-1\right)^3=5^3\)
=>3x-1=5
=>3x=6
=>\(x=\dfrac{6}{3}=2\)
\(\left(3x-1\right)^3=125\\ \Rightarrow\left(3x-1\right)^3=5^3\\ \Rightarrow3x-1=5\\ \Rightarrow3x=5+1\\ \Rightarrow3x=6\\ \Rightarrow x=6:3\\ \Rightarrow x=2\)
a. Dãy số a có quy luật tăng 3 đơn vị sau mỗi số hạng. Vì vậy, 3 số hạng tiếp theo sẽ là 24, 27, 30. b. Dãy số b có quy luật tăng 5 đơn vị sau mỗi số hạng. Vậy, 3 số hạng tiếp theo sẽ là 40, 45, 50. c. Tổng của 20 số hạng đầu tiên của dãy số a sẽ là 15 + 18 + 21 + ... + 66. Tương tự, tổng của 20 số hạng đầu tiên của dãy số b sẽ là 20 + 25 + 30 + ... + 95.
a. 20 số hạng có số khoảng cách là:
20 – 1 = 19 (khoảng cách)
Tổng khoảng cách là:
3 x 19 = 57
Số hạng thứ 20 của dãy là:
15 + 57 = 72
câu b làm tương tự nha bạn