K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 giờ trước (17:06)

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!


 

14 giờ trước (16:17)

\(\frac25-\frac{x}{7}\) = 0,25 + \(\frac{2}{-9}\)

\(\frac15-\frac{x}{7}\) = \(\frac14\) - \(\frac29\)

\(\frac15-\frac{x}{7}\) = \(\frac{9}{36}-\) \(\frac{8}{36}\)

\(\frac15-\frac{x}{7}\) = \(\frac{1}{36}\)

\(\frac{x}{7}\) = \(\frac25-\frac{1}{36}\)

\(\frac{x}{7}\) = \(\frac{72}{180}\) - \(\frac{5}{180}\)

\(\frac{x}{7}\) = \(\frac{67}{180}\)

\(x=\frac{67}{180}\times7\)

\(x\) = \(\frac{469}{180}\)

Vậy \(x=\frac{469}{180}\)

13 giờ trước (17:32)

Ta có: \(\dfrac{2}{5}-\dfrac{x}{7}=0,25+\dfrac{2}{-9}\)

=>\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{x}{7}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{9}{36}-\dfrac{8}{36}=\dfrac{1}{36}\)

=>\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{36}=\dfrac{72}{180}-\dfrac{5}{180}=\dfrac{67}{180}\)

=>\(x=\dfrac{67}{180}\cdot7=\dfrac{469}{180}\)

VM
15 giờ trước (15:16)

Đổi 11 giờ 30 phút = 11,5 giờ

Bài giải :

Thời gian mà tàu hỏa đó đi được là :

11,5 - 8 = 3,5 ( giờ )

Đến 11 giờ 30 phút tàu đã đi được số ki - lô - mét là :

60 x 3,5 = 210 ( km )

Đáp số : 210 km .

VM
15 giờ trước (15:22)

Tick cho mình đi :(

21 giờ trước (9:50)

Tick 9 cái đi'


19 giờ trước (10:58)

Tối đa tick đc 1 cái thôi á bn. Phét vtr🤣

22 giờ trước (8:36)

BCNN(3,5,7)=3.5.7=105

Số đó là: 105

21 giờ trước (9:09)

Số bé nhất khác 0 chia hết cho 3; 5; 7 là:

3 x 5 x 7 = 105

Vậy số bé nhất khác 0 chia hết cho 3; 5; 7 là 105.



21 giờ trước (9:03)

1/2+7/8+x=3

4/8+7/8+x=3

11/8+x=3

x=3 - 11/8

x=24/8 - 11/8

x=13/8

Vậy x=13/8

18 tháng 4

Thực hiện chuyển vế đổi dấu :

x = 3 - 1/2 - 7/8

x = 1,625

Vậy x = 1,625

tick mik vs ạ=)

VM
21 giờ trước (8:59)

9 x 9 = 81

9 x 9 = 72

9 x 7 = 63

21 giờ trước (9:01)

9.9=81

9.8=72

9.7=63


6 tháng 3 2016

1 nửa = \(\frac{1}{2}\) = 0,5

Số lợn còn lại trước khi người thứ 3 mua là: 0,5 : (1 - 0,5) = 1 (con)

Số lợn còn lại trước khi người thứ 2 mua là: (1+ 0,5): (1‐ 0,5)= 3 (con)

Số lợn còn lại trước khi người thứ nhất mua là:(3 + 0,5) : (1 ‐ 0,5) = 7 (con)

Vậy trước khi bán người đó có: 7 con lợn

Đs: 7 con

6 tháng 3 2016

7 con bn ơi

18 tháng 4

1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 67 - 8 - (-9)

= [1 - (-9)] - (2 + 8) - (3 + 67) - 4

= 10 - 10 - 70 - 4

= 0 - 70 - 4 - 5

= - 70 - 4 - 5

= - 74 - 5

= - 79

18 tháng 4

Câu 5:

Giải:

Lớp đó có số học sinh là:

39 x (1 - \(\frac{6}{13}\)) = 21 (học sinh)

Chọn D. 21 học sinh

18 tháng 4

Câu 6:

Đề chưa đầy đủ, em nhé, em chụp lại hình và gửi lại lên cộng đồng Olm. Cảm ơn em đã tin tưởng và đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.