Một ô tô đi quãng đường AB với vận tốc 50km/h rồi đi tiếp quãng đường BC với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường tổng cộng dài 165km và thời gian ô tô đi trên quãng đường AB ít hơn thời gian đi trên quãng đường BC là 30 phút. Tính thời gian ô tô đi trên mỗi quãng đường
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a; \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 1800 (tổng ba góc trong một tam giác)
⇒ \(\widehat{C}\) = 1800 - \(\widehat{A}\) - \(\widehat{B}\) = 1800 - 900 - 600 = 300
Áp dụng công thức: cos\(\widehat{ABC}\) = \(\dfrac{AB}{BC}\) ⇒ AB = BC.cos\(\widehat{ABC}\)
⇒ AB = 6.cos 600 = 6. \(\dfrac{1}{2}\) = 3
Vậy AB = 3cm
Áp dụng công thức: sin \(\widehat{ABC}\) = \(\dfrac{AC}{BC}\) ⇒ AC = BC.sin \(\widehat{ABC}\)
⇒ AC = 3.sin 600 = 6.\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) = 3\(\sqrt{3}\)
Diện tích tam giác ABC là: 3\(\sqrt{3}\) x 3 : 2 = \(\dfrac{9\sqrt{3}}{2}\) (cm2)
b; Độ dài đường cao AH là: \(\dfrac{9\sqrt{3}}{2}\) .2 : 6 = \(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\) (cm)
Xét tam giác vuông HAC vuông tại H
Theo pytago ta có: AH2 + HC2 = AC2
⇒ HC2 = AC2 - AH2 = (3\(\sqrt{3}\))2 - (\(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\))2 = \(\dfrac{81}{4}\)
HC = \(\sqrt{\dfrac{81}{4}}\) = \(\dfrac{9}{2}\) (cm)
Kết luận: a; góc C là 300; Độ dài AB; AC; AH; HC lần lượt là:
3cm ; 3\(\sqrt{3}\)cm; \(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\)cm; \(\dfrac{9}{2}\)cm
Tam giác ABC vuông tại A ta có:
\(tanB=\dfrac{AC}{AB}=>\dfrac{5}{12}=\dfrac{AC}{6}=>AC=\dfrac{5\cdot6}{12}=\dfrac{5}{2}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\\ =>BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\\ =>BC=\sqrt{6^2+\left(\dfrac{5}{2}\right)^2}=\dfrac{13}{2}\left(cm\right)\)
Để giải bài toán, ta cần sử dụng một số công thức và định lý trong hình học, đặc biệt là định lý Pythagore và định nghĩa của các hàm số lượng giác.
Cho tam giác ABC vuông tại A, với AB = 6 cm và tanα = 5/12. Góc B = α.
a) Tính độ dài cạnh AC
Vì tam giác vuông tại A, góc α là góc B, ta có:
tan(α)=đoˆˊi diệnkeˆˋ\tan(\alpha) = \frac{\text{đối diện}}{\text{kề}}
Trong tam giác ABC vuông tại A:
tan(α)=BCAC\tan(\alpha) = \frac{BC}{AC}
Theo đề bài, tan(α)=512\tan(\alpha) = \frac{5}{12}.
Do đó, ta có:
BCAC=512\frac{BC}{AC} = \frac{5}{12}
Từ đó suy ra:
BC=512ACBC = \frac{5}{12} AC
b) Tính độ dài cạnh BC
Ta sử dụng định lý Pythagore cho tam giác ABC vuông tại A:
BC2=AB2+AC2BC^2 = AB^2 + AC^2
Đầu tiên, ta cần tính AC.
Biết rằng tan(α)=512\tan(\alpha) = \frac{5}{12}, do đó ta có:
sin(α)=BCBC2+AC2\sin(\alpha) = \frac{BC}{BC^2 + AC^2} sin(α)=BCBC2+AC2\sin(\alpha) = \frac{BC}{BC^2 + AC^2}
Vì tan(α) = 5/12 nên ta đặt BC = 5k và AC = 12k. Vì thế:
BC=5kBC = 5k
AC=12kAC = 12k
Sử dụng định lý Pythagore:
BC2=AB2+AC2BC^2 = AB^2 + AC^2
(5k)2=AB2+(12k)2(5k)^2 = AB^2 + (12k)^2
25k2=62+144k225k^2 = 6^2 + 144k^2
25k2=36+144k225k^2 = 36 + 144k^2
Từ đó, ta có:
AC=12k5AC = \frac{12k}{5}
AC2=AB2+BC2AC^2 = AB^2 + BC^2
(12k)2=62+(5k)2(12k)^2 = 6^2 + (5k)^2
144k2=36+25k2144k^2 = 36 + 25k^2
144k2−25k2=36144k^2 - 25k^2 = 36
119k2=36119k^2 = 36
k2=36119k^2 = \frac{36}{119}
k=36119k = \sqrt{\frac{36}{119}}
k=6119k = \frac{6}{\sqrt{119}}
BC=5k=5×6119=30119BC = 5k = 5 \times \frac{6}{\sqrt{119}} = \frac{30}{\sqrt{119}}
AC=12k=12×6119=72119AC = 12k = 12 \times \frac{6}{\sqrt{119}} = \frac{72}{\sqrt{119}}
Chúng ta có thể tính toán lại bằng cách:
Suy ra: BC=512ACBC = \frac{5}{12} AC AC=12×65=14.4AC = \frac{12 \times 6}{5} = 14.4 BC=5×1.2=6BC = 5 \times 1.2 = 6
Suy ra:...
a: Vì OO'=13cm<5cm+12cm
nên (O) cắt (O') tại hai điểm phân biệt
b: Xét ΔOAO' có \(OA^2+O'A^2=OO'^2\left(5^2+12^2=13^2\right)\)
nên ΔOAO' vuông tại A
=>AO\(\perp\)AO' tại A
Xét (O) có
AO là bán kính
AO\(\perp\)AO' tại A
Do đó: AO' là tiếp tuyến của (O) tại A
Xét (O') có
O'A là bán kính
AO\(\perp\)AO'
Do đó: AO là tiếp tuyến của (O') tại A
a: Xét (O) có
ΔBAC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBAC vuông tại A
=>BA\(\perp\)AC tại A
Xét (O') có
ΔBAD nội tiếp
BD là đường kính
Do đó: ΔBAD vuông tại A
=>BA\(\perp\)AD tại A
Ta có: BA\(\perp\)AD
BA\(\perp\)AC
mà AC,AD có điểm chung là A
nên C,A,D thẳng hàng
b: Gọi H là giao điểm của AB và O'O
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: O'A=O'B
=>O' nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1),(2) suy ra O'O là đường trung trực của AB
=>O'O\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB
Xét ΔOBO' có \(BO^2+BO'^2=O'O^2\left(3^2+4^2=5^2\right)\)
nên ΔOBO' vuông tại B
Xét ΔOBO' vuông tại B có BH là đường cao
nên \(BH\cdot O'O=BO\cdot BO'\)
=>\(BH=3\cdot\dfrac{4}{5}=2,4\left(cm\right)\)
H là trung điểm của AB
=>\(AB=2\cdot2,4=4,8\left(cm\right)\)
O là trung điểm của BC
=>BC=2*BO=2*4=8(cm)
O' là trung điểm của BD
=>BD=2*BO'=2*3=6(cm)
ΔBCD vuông tại B
=>\(S_{BCD}=\dfrac{1}{2}\cdot BC\cdot BD=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot8=24\left(cm^2\right)\)
a: \(\left(\sqrt{\dfrac{4}{3}}+\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{6}\)
\(=\sqrt{\dfrac{4}{3}\cdot6}+\sqrt{3\cdot6}\)
\(=\sqrt{8}+\sqrt{18}=2\sqrt{2}+3\sqrt{2}=5\sqrt{2}\)
b: \(\left(1-2\sqrt{5}\right)^2=\left(2\sqrt{5}-1\right)^2\)
\(=\left(2\sqrt{5}\right)^2-2\cdot2\sqrt{5}\cdot1+1\)
\(=21-4\sqrt{5}\)
c: \(2\sqrt{3}-\sqrt{27}=2\sqrt{3}-3\sqrt{3}=-\sqrt{3}\)
d: \(\sqrt{45}-\sqrt{20}+\sqrt{5}\)
\(=3\sqrt{5}-2\sqrt{5}+\sqrt{5}\)
\(=4\sqrt{5}-2\sqrt{5}=2\sqrt{5}\)
\(P=\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2}{x-1}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1+\sqrt{x}+1-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\sqrt{x}}=\dfrac{2\left(\sqrt[]{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{2}{\sqrt{x}}\)
1: Thay x=9 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3\cdot3}{3+2}=\dfrac{9}{5}\)
2: \(B=\dfrac{x+4}{x-4}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{x+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{x+4-2\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{x-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
3: \(A-B< \dfrac{3}{2}\)
=>\(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}< \dfrac{3}{2}\)
=>\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{3}{2}< 0\)
=>\(\dfrac{4\sqrt{x}-3\left(\sqrt{x}+2\right)}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}< 0\)
=>\(\dfrac{\sqrt[]{x}-6}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}< 0\)
=>\(\sqrt{x}-6< 0\)
=>\(\sqrt{x}< 6\)
=>0<=x<36
mà x là số nguyên dương lớn nhất thỏa mãn
nên x=35
Gọi thời gian ô tô đi trên quãng đường AB là x(giờ)
(Điều kiện: x>0)
30p=0,5 giờ
Thời gian ô tô đi trên quãng đường BC là x+0,5(giờ)
Độ dài quãng đường AB là 50x(km)
Độ dài quãng đường BC là 45(x+0,5)(km)
Tổng độ dài là 165km nên ta có:
\(50x+45\left(x+0,5\right)=165\)
=>50x+45x+22,5=165
=>95x=165-22,5=142,5
=>x=1,5(nhận)
vậy: Thời gian ô tô đi trên quãng đường AB là 1,5 giờ
Thời gian ô tô đi trên quãng đường BC là 1,5+0,5=2 giờ