Bài 3. (1,0 điểm) Trong một hộp có $20$ thẻ gồm $4$ thẻ được đánh số 1, $4$ thẻ được đánh số 2, $6$ thẻ được đánh số 3, $3$ thẻ được đánh số 4 và $3$ thẻ được đánh số 5. Tính xác suất cho biến cố “Thẻ rút ra là thẻ đánh số 3”.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(n_{CaO}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
a, \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
____0,1_____________0,1 (mol)
b, mCaCl2 = 0,1.111 = 11,1 (g)
c, m dd sau pư = 5,6 + 200 = 205,6 (g)
\(\Rightarrow C\%_{CaCl_2}=\dfrac{11,1}{205,6}.100\%\approx5,4\%\)

Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O
nH2SO4 = 0,05 * 0,1=0,005 mol
->nBa(OH)2 = 0,005 mol
=> VddBa(OH)2=0,005/0,2 =0,25 (L) = 250 (mL).
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O
Đổi: 50mL= 0,05L
Ta có:
nH2SO4 = 0,05 . 0,1 = 0,005 (mol)
Để trung hoà H2SO4 (acid) với Ba(OH)2 (base) thì số mol của hai chất phải bằng nhau.
-> nBa(OH)2 = 0,005 (mol)
V dd Ba(OH)2 = 0,005 /0,2 = 0,025 (L) = 25 (mL)
Vậy V dd Ba(OH)2 là 25 mL

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
số mol Fe là: \(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
khối lượng FeCl2 tạo thành là:
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}\cdot M_{FeCl_2}=0,1\cdot\left(56+35\cdot2\right)=12,6\left(g\right)\)
\(nFe=\frac{n}{M}=\frac{5,6}{56}=0,1(mol)\)
a) \(Fe+2HCl\rarr FeCl\)₂
\(+\) \(H\) ₂
\(mol\) \(0,1\) \(0,2\) \(0,1\) \(0,1\)
b) \(mFeCl2=n\times M=0,1\times117=11,7(g)\)

Cho dung dịch potassium hydroxide (KOH) thì quỳ tím sẽ thành xanh bn nhé.

+ tính chất của oxide:
- Tác dụng với nước: Một số oxide base tác dụng với nước tạo thành dung dịch base
Ví dụ: Na2O + H2O ==> 2NaOH
BaO + H2O ==> Ba(OH)2
- Tác dụng với acid: Oxide base + Acid ==> Muối + Nước
Ví dụ: BaO + 2HCl ==> BaCl2 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 ==> Fe2(SO4)3 + 3H2O
- Tác dụng với oxide acid: Một số oxide base, là những oxide base tan trong nước khi tác dụng với oxide acid tạo thành muối:
Ví dụ: CaO + CO2 ==> CaCO3
-

Cách tiến hành:
Thử trước để thấy amoni làm giấy quỳ tím tẩm nước đổi sang màu xanh. Bỏ một mẩu giấy quỳ tím tẩm nước vào gần đáy ống nghiệm. Lấy nút có dính bông được tẩm dung dịch amoniac (từ dung dịch này, khí amoniac sẽ bay ra), đậy ống nghiệm.
Hiện tượng – giải thích:
Ta thấy quỳ tím ẩm trong ống nghiệm dần dần chuyền sang màu xanh do hơi NH3 từ trong bông đậy ống nghiệm bay ra.
Có 6 khả năng rút được thẻ số 3 nên xác suất của biến cố "Thẻ rút ra là thẻ đánh số 3" là:
P = 6/20 = 3/10