Nguyên tử M có tổng số hạt cơ bản là 46 hạt. Trong đó, số hạt mang điện bằng 1,875 lần sốhạt không mang điện. Số proton của X là: A. 23. B. 12. C. 15. D. 16.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: P + N + E = 46
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 46 (1)
- Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 1.
⇒ N - P = 1 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=15\\N=16\end{matrix}\right.\)
⇒ MX = 15 + 16 = 31 (g/mol)
a) Gọi hóa trị của N và O lần lượt là x và y. Biết y=II.
Vận dụng quy tắc hóa trị, ta có: x.2=y.5=II.5=10
Suy ra x=10:2=V.
Vậy hóa trị của N trong hợp chất N2 O5 là V.
b) (Tương tự phần a)
Hóa trị của Cu trong Cu(OH)2 là II.
là một loại liên kết hóa học bao gồm lực hút tĩnh điện giữa các ion tích điện trái dấu hoặc giữa hai nguyên tử có độ âm điện khác nhau rõ rệt.
"Số e các lớp còn lại tối đa là 8" là sai em nhé,
chỉ có lớp L (lớp e thứ 2) mới có số e tối đa là 8. Còn lại các lớp phía sau, ví dụ như M (18), N (32),...
Tổng quát ta có: lớp e thứ n có tối đa 2n2 e.