-x.(x+7).(x-4)=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Vùng đất lớn nhất thế giới từng được ghi nhận xảy ra ởChilê, cụ thể là thành phố Valdivia vào năm 1960. Trận động đất này có cường độ 9,5 độ Richter, là mức độ cao nhất từng được đo bằng thiết bị hiện đại.
Trận động đất lớn nhất thế giới từng được ghi nhận bằng thiết bị là trận động đất ở Valdivia, Chile vào năm 1960, với cường độ 9,5 độ Richter.

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

1. Sao:
🌟 Tự phát sáng (như Mặt Trời).
🔥 Rất nóng, là khối khí khổng lồ.
2. Hành tinh:
🪐 Quay quanh sao (như Trái Đất quay quanh Mặt Trời).
🚫 Không tự phát sáng.
3. Vệ tinh:
🌕 Quay quanh hành tinh (như Mặt Trăng quay quanh Trái Đất).
🚫 Không phát sáng.
4. Tiểu hành tinh:
🪨 Nhỏ hơn hành tinh, quay quanh Mặt Trời.
📍 Thường nằm giữa sao Hỏa và sao Mộc.
5. Sao chổi:
☄️ Có đuôi sáng khi lại gần Mặt Trời.
🌀 Quỹ đạo dài, hình elip.
6. Thiên thạch:
💥 Mảnh đá rơi vào khí quyển Trái Đất.
🔥 Bốc cháy khi lao xuống — gọi là sao băng.
Thiên thể | Đặc điểm | Ví dụ |
---|---|---|
Mặt Trời (ngôi sao) | - Là ngôi sao gần Trái Đất nhất - Tự phát sáng và tỏa nhiệt | Mặt Trời |
Hành tinh | - Không tự phát sáng - Chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip | Trái Đất, Sao Kim, Sao Hỏa,... |
Vệ tinh | - Quay quanh hành tinh - Không tự phát sáng | Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất |
Sao chổi | - Có đuôi sáng dài khi đến gần Mặt Trời - Chuyển động theo quỹ đạo dài | Sao chổi Halley |
Tiểu hành tinh | - Nhỏ hơn hành tinh - Chuyển động quanh Mặt Trời | Vesta, Ceres |
Sao băng | - Thiên thạch nhỏ bay vào khí quyển Trái Đất bị cháy sáng do ma sát | Các vệt sáng trên trời vào đêm |
Thiên thạch | - Mảnh đá từ vũ trụ rơi xuống mặt đất | Mảnh thiên thạch rơi ở Nga (2013) |
🧠 Mẹo học nhanh:
- Mặt Trời: ngôi sao – tự phát sáng
- Hành tinh: quay quanh Mặt Trời
- Vệ tinh: quay quanh hành tinh
- Sao chổi: có đuôi, quay quanh Mặt Trời
- Sao băng: cháy sáng trên trời
- Thiên thạch: rơi xuống mặt đất

Các dạng năng lượng thường gặp là:
- Động năng
- Thế năng hấp dẫn
- Năng lượng hóa học ( hóa năng )
- Năng lượng điện ( điện năng )
- Năng lượng ánh sáng ( Quang năng )
- Năng lượng âm
- Năng lượng nhiệt ( nhiệt năng )
Sự chuyển hóa năng lượng
Năng lượng có thể chuyển hóa từ vật này sang vật khác hoặc từ dạng này sang dạng khác.
-\(x\).(\(x+7\)).(\(x\) - 4) = 0
\(\left[\begin{array}{l}x=0\\ x+7=0\\ x-4=0\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}x=0\\ x=-7\\ x=4\end{array}\right.\)
Vậy \(x\) ∈ {-7; 0; 4}