Một đội công nhân có 20 người, đội công nhân đã chuẩn bị số gạo đủ ăn trong 12 ngày, nhưng khi làm được 3 ngày có thêm 10 công nhân nữa. Hỏi số gạo còn lại đội công nhân sẽ ăn trong bao lâu nữa thì hết?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày thú hai sửa được:
900+600=1500(m)
3,6km=3600m
Ngày thứ ba đội cần sửa:
3600-900-1500=1200(m)=1,2(km)
Bài 2:
23,4 sau khi bớt đi a đơn vị là 23,4-a
14,4 sau khi bớt đi a đơn vị là 14,4-a
Hai số mới có tỉ số là 5/2 nên \(\dfrac{23,4-a}{14,4-a}=\dfrac{5}{2}\)
=>\(\dfrac{a-23,4}{a-14,4}=\dfrac{5}{2}\)
=>5(a-14,4)=2(a-23,4)
=>5a-72=2a-46,8
=>5a-2a=-46,8+72
=>3a=25,2
=>a=8,4
Bài 4:
Tổng của ba số là 4,9x3=14,7
Tổng của hai số đầu là 3,5x2=7
Số thứ ba là 14,7-7=7,7
Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề hiệu tỉ, ẩn tỉ, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Bước 1: Tìm hiệu đang bị ẩn,
Bước 2: Giải toán hiệu tỉ tìm được tử số lúc sau
Bước 3: Lấy tử số ban đầu trừ tử số lúc sau ta được số a cần tìm.
Giải:
Vì cùng bớt cả tử và mẫu số đi cùng một số nên hiệu của tử số và mẫu số lúc sau bằng hiệu của tử số và mẫu số lúc đầu và bằng:
23,4 - 14,4 = 9
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Tử số lúc sau là: 9 : (5 - 2) x 5 = 15;
Vậy số cần bớt ở cả tử số và mẫu số là: 23,4 - 15 = 8,4
Đáp số: 8,4
Đây là toán nâng cao chuyên đề bài toán về công việc, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp rút về đơn vị như sau:
Giải:
Cứ một ngày một người làm được: 1 : 12 : 18 = \(\dfrac{1}{216}\) (công việc)
Cứ chín ngày một người làm được: \(\dfrac{1}{216}\) x 9 = \(\dfrac{1}{24}\) (công việc)
Để hoàn thành công việc đó trong chín ngày cần số người là:
1 : \(\dfrac{1}{24}\) = 24 (người)
Để hoàn thành công việc trong chín ngày cần bổ sung số người là:
24 - 17 = 7 (người)
Đáp số: 17 người
Giải:
Phân số chỉ diện tích khu cắm trại là: 1 - \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{1}{4}\) (diện tích khu đất)
Diện tích khu đất là: 2 x \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (ha)
\(\dfrac{1}{2}\)ha = 5000 m2
Đáp số: 5000 m2
bài giải
đổi 2ha=20000m2
diện tích khu vui chơi là:
20000x3/4=15000 (m2)
diện tích khu cắm trại là:
20000-15000=5000 (m2)
đáp số: 5000 m2
Giải:
Chiều dài của mảnh vườn còn lại sau khi làm đường là:
100 - 2 x 2 = 96 (m)
Chiều rộng của mảnh vườn còn lại sau khi làm đường là:
80 - 2 x 2 = 76 (m)
Diện tích của mảnh vườn là:
96 x 76 = 7296 (m2)
Diện tích lối đi là:
100 x 80 - 7296 = 704 (m2)
Chi phí làm đường là: 200 000 x 704 = 140 800 000 (đồng)
Đáp số:
Diện tích làm đường 704 m2
Chi phí làm đường140 800 000 đồng
Chiều dài của mảnh vườn còn lại sau khi làm đường là:
100 - 2 x 2 = 96 (m)
Chiều rộng của mảnh vườn còn lại sau khi làm đường là:
80 - 2 x 2 = 76 (m)
Diện tích của mảnh vườn là:
96 x 76 = 7296 (m2)
Diện tích lối đi là:
100 x 80 - 7296 = 704 (m2)
Chi phí làm đường là: 200 000 x 704 = 140 800 000 (đồng)
Đáp số:
Diện tích làm đường 704 m2
Chi phí làm đường140 800 000 đồng
Đây là toán nâng cao chuyên đề hai đại lượng tỉ lệ thuận, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Nếu thay 10 cái bóng mới thì mỗi tháng sẽ tiết kiệm được:
160 000 x \(\dfrac{2}{5}\) = 64 000 (đồng)
Chi phí khi thay 10 cái bóng đèn là: 80 000 x 10 = 800 000 (đồng)
Nếu thay bóng mới thì thời gian để số tiền tiết kiệm bằng số tiền bỏ ra là:
800 000 : 64 000 = 12,5 (tháng)
Đáp số: 12,5 tháng
Đây là toán nâng cao chuyên đề chữ số tận cùng. Hôm nay. Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp xét dãy số phụ như sau:
Giải
C = 1 x 6 + 6 x 11 + 11 x 16+ 16 x 21 + ... + 2011 x 2016
Xét thừa số thứ nhất của các số hạng có trong tổng C lần lượt là các số thuộc dãy số sau:
1; 6; 11; 16; ...; 2011
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 6 - 1 = 5
Số số hạng của dãy số trên là: (2011 - 1) : 5 + 1 = 403 (số) (1)
Tích của thừa số có tận cùng bằng 1 với thừa số có tận cùng bằng 6 luôn có tận cùng là 6 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: Chữ số tận cùng của C là chữ số tận cùng của tổng của 403 số có tận cùng là 6
Vậy C có chữ số tận cùng bằng với chữ số tận cùng của B trong đó:
B = 6 x 403
B = 2418
Vậy C có chữ số tận cùng là 8
Đáp số: 8
\(2024\times\left(56+13\right)-2024\times35+2\times1012\times66\)
\(=2024\times69-2024\times35+2024\times66\)
\(=2024\times\left(69-35+66\right)\)
\(=2024\times100=202400\)
2024 x (56 + 13) - 2024 x 35 + 2 x 1012 x 66
2024 x 69 - 2024 x 35 + 2024 x 66
= 2024 x (69 - 35 + 66)
= 2024 x (34 + 66)
= 2024 x 100
= 202400
Đây là toán nâng cao chuyên đề hai đại lượng tỉ lệ thuận, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Số gạo còn lại đã đủ ăn trong số ngày là: 12 - 3 = 9 (ngày)
Một người ăn số gạo còn lại trong số ngày là: 9 x 20 = 180 (ngày)
Thực tế số người ăn số gạo còn lại là: 20 + 10 = 30 (người)
Số gạo còn lại đủ ăn cho 30 người trong số ngày là:
180 : 30 = 6 (ngày)
Đáp số: 6 ngày
Số gạo còn lại đã đủ ăn trong số ngày là: 12 - 3 = 9 (ngày)
Một người ăn số gạo còn lại trong số ngày là: 9 x 20 = 180 (ngày)
Thực tế số người ăn số gạo còn lại là: 20 + 10 = 30 (người)
Số gạo còn lại đủ ăn cho 30 người trong số ngày là:
180 : 30 = 6 (ngày)
Đáp số: 6 ngày