Ý nghĩa của chiến thắng chống phát-xít
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
=> Sau cải cách, vua Minh Mạng đã tổ chức lại đơn vị hành chính địa phương. Bắc thành và Gia Định thành bị xóa bỏ, đổi trấn thành tỉnh, cả nước bao gồm 30 tỉnh. Dưới tỉnh là phủ, huyện, tổng, xã.
=> Đến thời Minh Mệnh, để nhất thể hoá các đơn vị hành chính trong cả nước, năm 1831 - 1832 nhà vua thực hiện một công cuộc cải cách hành chính lớn đổi các dinh, trấn thành tỉnh.
=> Năm 1834, vua Minh Mệnh cho xoá bỏ các Trực lệ và Tổng trấn đổi chia 3 miền thành các Kỳ là Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ.
=> Các triều đại Thiệu Trị, Tự Đức cũng áp dụng cách tổ chức hành chính địa phương của Minh Mạng.
2.
=> Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã. Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.
=> Thời Lê Thánh Tông, có sự sắp xếp lại bộ máy nhằm tập trung quyền lực vào tay hoàng đế và kiểm soát chặt chẽ cấp địa phương.
=> Bộ máy tổ chức thời Lê Thánh Tông là bộ máy quân chủ chuyên chế quan liêu được tổ chức khá chặt chẽ và hoàn chỉnh.
Thuận lợi:
- Lòng yêu nước, ý chí quyết tâm đánh giặc của quân dân Nam Bộ: Trước âm mưu xâm lược của quân Xiêm, nhân dân Nam Bộ đã đồng lòng đứng lên kháng chiến, quyết tâm bảo vệ quê hương, đất nước.
- Lãnh đạo tài ba của Nguyễn Huệ: Nguyễn Huệ là một nhà lãnh đạo tài ba, có tài thao lược quân sự, được nhân dân tin tưởng, yêu mến.
- Tình hình chính trị trong nước của Xiêm: Xiêm đang trong tình trạng rối ren, nội bộ bất ổn, quân đội không được tổ chức tốt.
Khó khăn:
- Lực lượng xâm lược đông đảo, thiện chiến:** Quân Xiêm có lực lượng đông đảo, thiện chiến, được trang bị vũ khí hiện đại.
- Địa hình chiến trường hiểm trở: Địa hình Nam Bộ sông ngòi chằng chịt, hiểm trở, thuận lợi cho quân Xiêm nhưng lại gây khó khăn cho quân dân ta.
-> Với những thuận lợi và khó khăn đó, cuộc kháng chiến chống Xiêm 1785 đã diễn ra vô cùng gay go, ác liệt. Tuy nhiên, với tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm đánh giặc của quân dân ta, cùng với tài thao lược của Nguyễn Huệ, quân ta đã giành thắng lợi vẻ vang, đánh tan quân Xiêm xâm lược, bảo vệ vững chắc nền độc lập, chủ quyền của đất nước.
Câu 1 chính sách ngoại giao của xiêm khác với các nước trong khu vực là :
+ sử dụng chính sách Ngoại giao và đối ngoại “Mềm dẻo “ với các nước thực dân phương tây
+ lợi dung vị trí địa lý trở thành vùng đệm của 2 nước thực dân dân là anh và pháp
+ chủ động mở cửa và giao lưu , quan hệ với tất cả các nước
+ cử người sang các nước phương tây học hỏi mô hình CNTB để tiến hành cải cách
+ Đồng ý cắt bỏ 1 số phần lãnh thổ phụ thuộc cho các nước thực dân , dần dần xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng đã kí kết với các cường quốc phương tây
+ xây dựng quan hệ ngoại giao thân thiện với nhiều quốc gia trên thế giới
Nhờ chính sách ngoại giao thân thiện đã giúp xiêm trở thành 1 đồng minh vững chắc của các nước phương tây đồng thời giữ vững được lãnh thổ
Liên hệ việt nam :
Đối với Việt Nam những năm của giữa thế kỉ 19 trước khi thực dân pháp xâm lược thì về chính sách ngoại giao sai lầm của nhà nguyễn đó là thi hành chính sách " bế quan toả cảng" ko giao lưu vs bên ngoài đặc biệt là các nc Phương tây , thi hành chính sách cấm đạo giết các tu sĩ gây bất hòa trong nhân dân và tạo kẽ hở và lý do cho kẻ thù lợi dụng dẫn đến cuộc xâm lược của thực dân pháp - Tây ban nha vào việt nam năm 1958
Chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc được hiểu là áp dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lê-nin vào xây dựng đất nhưng không rập khuôn máy móc mà có sự vận dụng linh hoạt vào tình hình cụ thể Trung Quốc: “Nguyên lí chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Mao Trạch Đông và lí luận Đặng Tiểu Bình”.
Nhận xét chung: Chính sách cai trị của thực dân phương Tây đã dẫn đến những chuyển biến sâu sắc ở các nước Đông Nam Á, trên tất cả các phương diện, từ: chính trị, kinh tế, đến văn hóa, xã hội.
♦ Chuyển biến về chính trị:
- Chuyển biến tích cực: một số yếu tố tích cực về hệ thống pháp luật, quản lí hành chính,… được du nhập vào Đông Nam Á.
- Chuyển biến tiêu cực:
+ Từ các quốc gia độc lập, có chủ quyền, các nước Đông Nam Á đã trở thành thuộc địa hoặc bị lệ thuộc về chính trị vào các nước thực dân phương Tây.
+ Quyền lực chính trị nằm trong tay chính quyền thực dân. Một bộ phận lực lượng phong kiến ở các nước Đông Nam Á bị biến thành tay sai, công cụ thống trị và bóc lột của thực dân phương Tây.
+ Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt.
♦ Chuyển biến về kinh tế:
- Chuyển biến tích cực: phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước được du nhập vào các nước Đông Nam Á, đem đến nhiều tiến bộ hơn so với quan hệ sản xuất phong kiến, ví dụ: xuất hiện nhiều ngành kinh tế mới, xuất hiện các đô thị hiện đại, các trung tâm công nghiệp lớn,…
- Chuyển biến tiêu cực:
+ Tài nguyên thiên nhiên vơi cạn; nhân công bị bóc lột kiệt quệ;
+ Các nước Đông Nam Á bị biến thành thị trường cung cấp nguyên - nhiên liệu, nhân công và tiêu thụ hàng hóa độc chiếm của thực dân phương Tây.
+ Kinh tế các nước thuộc địa bị kìm hãm, phụ thuộc vào kinh tế các nước thực dân xâm lược; sự phát triển chỉ mang tính chất cục bộ ở một số địa phương, về cơ bản, kinh tế Đông Nam Á vẫn lạc hậu, phát triển thiếu đồng bộ, mất cân đối.
♦ Chuyển biến về văn hóa:
- Chuyển biến tích cực: nhiều yếu tố tiến bộ của văn hóa phương Tây, như: lối sống, trình độ học thức, hệ tư tưởng, tư duy,… được du nhập vào Đông Nam Á.
- Chuyển biến tiêu cực:
+ Đại bộ phận dân cư vẫn trong tình trạng nghèo đói, lạc hậu, trình độ dân trí thấp.
+ Nhiều giá trị văn hóa truyền thống của các nước Đông Nam Á bị xói mòn; trong xã hội tồn tại phổ biến nhiều hủ tục, tệ nạn xã hội.
♦ Chuyển biến về xã hội:
- Làm phân hóa các giai cấp, tầng lớp cũ trong xã hội.
- Làm xuất hiện của các lực lượng xã hội mới, như: công nhân, tư sản, tiểu tư sản…
- Đẩy mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Đông Nam Á với chính quyền thực dân xâm lược lên cao, làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
Chiến thắng Phát xít, hay còn gọi là Chiến thắng Đồng minh trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, mang nhiều ý nghĩa to lớn đối với nhân loại, bao gồm:
1. Giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới:
2. Thúc đẩy tự do và dân chủ:
3. Tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế - xã hội:
4. Bài học lịch sử quý giá:
Đối với Việt Nam:
Nhìn chung, Chiến thắng Phát xít là một sự kiện lịch sử trọng đại có ý nghĩa to lớn đối với toàn nhân loại. Chiến thắng đã mang lại hòa bình, tự do, dân chủ và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội trên toàn thế giới.