K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 giờ trước (8:24)

(2n + 3) ⋮ (n  - 2)

[2(n - 2) + 7] ⋮ (n - 2)

                 7 ⋮ (n  -2)

(n - 2) \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

\(\in\) {- 5; 1; 3; 9}

Vậy n \(\in\) {- 5; 1; 3; 9} 

 

7 giờ trước (7:22)

A = 2 + 22 + ...+ 22004

Xét dãy số: 1; 2; ....; 2004

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (2004 - 1) : 1 + 1 = 2004 (số)

Vì 2004 : 3  = 668

Vậy nhóm 4 số hạng liên tiếp của A vào nhau ta được 

A = (2  + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + ... + (22002 + 22003 + 22004)

A = 2.(1  + 2 + 22) + 24.(1 + 2  + 22)+...+ 22002.(1 + 2 + 22)

A = (1  + 2 + 22).(2 + 24 + ...+ 22002)

A = 7.(2 + 24 + ...+ 22002) ⋮ 7

 

15 tháng 4 2019

Tk cho mk nhoa​

15 tháng 4 2019

3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+123456789+987654321=1111111152

13 tháng 4 2023

— 27,06

13 tháng 4 2023

27.06

18 giờ trước (20:46)

6,528

18 giờ trước (20:39)

Số 5

24 tháng 12

   (-2) + 5 + (-6) + 9

= - (2 + 6) + (5 + 9)

= - 8  + 14

= -6 

23 tháng 3 2020

Kết quả hình ảnh cho sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức đã học về SỐ NGUYÊN Ảnh này mk lấy trên mạng, bn tham khảo nhé.

18 tháng 12 2021

gọi các giáo viên là a

theo đề thì a chia hết cho 18,20,24

suy ra : a chia hết cho bcnn của 18,20,24

nên a chia hết cho 360

nên a thuộcơ 360,720]

a trong khoảng 600 đến 800 thì có a=720

suy ra số giáo viênđến tiêm là 720

23 tháng 12

A = \(\dfrac{2}{1.3}\) + \(\dfrac{2}{3.5}\) + ... + \(\dfrac{2}{9.11}\)

A = \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + ... + \(\dfrac{1}{9}\) - \(\dfrac{1}{11}\)

A =   \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{11}\) 

A = \(\dfrac{10}{11}\)

23 tháng 12

Để giải phép tính A=21⋅3+23⋅5+25⋅7+⋯+29⋅11A = \frac{2}{1 \cdot 3} + \frac{2}{3 \cdot 5} + \frac{2}{5 \cdot 7} + \cdots + \frac{2}{9 \cdot 11} dưới dạng siêu phức tạp, ta sẽ thực hiện các bước trung gian phức tạp và giải thích chi tiết từng phần của phép toán.

Bước 1: Phân tích cấu trúc tổng quát

Ta có tổng sau:

A=21⋅3+23⋅5+25⋅7+⋯+29⋅11A = \frac{2}{1 \cdot 3} + \frac{2}{3 \cdot 5} + \frac{2}{5 \cdot 7} + \cdots + \frac{2}{9 \cdot 11}

Mỗi phần tử trong tổng là một phân số có mẫu số là tích của hai số lẻ liên tiếp. Tổng quát, ta có thể viết mỗi phần tử theo dạng:

2(2n−1)(2n+1)vớin=1,2,3,…,5.\frac{2}{(2n-1)(2n+1)} \quad \text{với} \quad n = 1, 2, 3, \dots, 5.

Vậy tổng có thể viết lại là:

A=∑n=152(2n−1)(2n+1)A = \sum_{n=1}^{5} \frac{2}{(2n-1)(2n+1)}

Bước 2: Đơn giản hóa mỗi phân số

Ta sẽ đơn giản hóa từng phân số trong tổng. Dễ dàng nhận thấy rằng mỗi phân số có thể rút gọn bằng cách sử dụng phép phân tích thành phần phân số (phương pháp phân tích phân số thành phần nhỏ hơn).

2(2n−1)(2n+1)=A2n−1+B2n+1\frac{2}{(2n-1)(2n+1)} = \frac{A}{2n-1} + \frac{B}{2n+1}

Với mục đích tìm AABB, ta giải phương trình sau:

2(2n−1)(2n+1)=A2n−1+B2n+1\frac{2}{(2n-1)(2n+1)} = \frac{A}{2n-1} + \frac{B}{2n+1}

Nhân cả hai vế với (2n−1)(2n+1)(2n-1)(2n+1):

2=A(2n+1)+B(2n−1)2 = A(2n+1) + B(2n-1)

Mở rộng các biểu thức:

2=A(2n)+A+B(2n)−B2 = A(2n) + A + B(2n) - B

Nhóm các hạng tử theo nn:

2=(2n)(A+B)+(A−B)2 = (2n)(A + B) + (A - B)

Vì phương trình này phải đúng với mọi giá trị của nn, ta có hệ phương trình:

A+B=0A + B = 0 A−B=2A - B = 2

Giải hệ này:

A=1vaˋB=−1A = 1 \quad \text{và} \quad B = -1

Vậy ta có:

2(2n−1)(2n+1)=12n−1−12n+1\frac{2}{(2n-1)(2n+1)} = \frac{1}{2n-1} - \frac{1}{2n+1}

Bước 3: Thay vào tổng

Ta thay vào biểu thức tổng ban đầu:

A=∑n=15(12n−1−12n+1)A = \sum_{n=1}^{5} \left( \frac{1}{2n-1} - \frac{1}{2n+1} \right)

Viết cụ thể từng phần tử:

A=(11−13)+(13−15)+(15−17)+(17−19)+(19−111)A = \left( \frac{1}{1} - \frac{1}{3} \right) + \left( \frac{1}{3} - \frac{1}{5} \right) + \left( \frac{1}{5} - \frac{1}{7} \right) + \left( \frac{1}{7} - \frac{1}{9} \right) + \left( \frac{1}{9} - \frac{1}{11} \right)

Bước 4: Tính toán các hạng tử

Quan sát rằng tổng này là một chuỗi lũy tiến mà trong đó các hạng tử sẽ hủy bỏ lẫn nhau. Cụ thể:

A=1−111A = 1 - \frac{1}{11}

Vậy:

A=1111−111=1011A = \frac{11}{11} - \frac{1}{11} = \frac{10}{11}

Bước 5: Kết quả

Do đó, kết quả của phép tính AA là:

A=1011A = \frac{10}{11}

 
23 tháng 12

           (2n - 1) ⋮ (6 - n)

[-2(6 - n) + 11] ⋮ (6 - n)

                  11 ⋮ (6 - n)

  (6 - n) \(\in\) Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}

6 - n -11 -1 1 11
n 17 7 5 -5
\(\in\) N tm tm tm tm

Theo bảng trên ta có: n \(\in\) { 17; 7; 5; -5}

Vậy n \(\in\) {17; 7; 5; -5}

 

23 tháng 12

(2n - 1) ⋮ (6 - n) (1)

Ta có:

(6 - n) ⋮ (6 - n)

=> 2. (6 - n) ⋮ (6 - n)

=> (12 - 2n) ⋮ (6 - n) (2)

Từ (1) và (2)

=> (2n - 1) + (12 - 2n) ⋮ (6 - n)

=> 2n - 1 + 12 - 2n ⋮ (6 - n)

=> 11 ⋮ (6 - n)

=> (6 - n) ϵ Ư (11) = {1; 11; -1; -11}

Ta có bảng sau:

6 - n 1 11 -1 -11
n 5 -5 7 17

Vậy n ϵ {5; -5; 7; 17}