Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là toán nâng cao chuyên đề bội ước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Vì a : 9 dư 3 nên a - 3 ⋮ 9 ⇒ a - 3 + 99 ⋮ 9 ⇒ a + 96 ⋮ 9 (1)
Vì a : 27 dư 12 nên a - 12 ⋮ 27 ⇒ a - 12 + 108 ⋮ 27 ⇒ a + 96 ⋮ 27 (2)
Vì a : 41 dư 27 nên a - 27 + 123 ⋮ 41 ⇒ a + 96 ⋮ 9 (3)
Kết hợp (1); (2) và (3) ta có: a + 96 \(\in\) BC(9; 27; 41)
9 = 32; 27 = 33; 41 = 41 BCNN(9; 27; 41) = 1107
⇒ a + 96 \(\in\) B(1107) = {0; 1107; ...} ⇒ a \(\in\) B(1107) = {-96; 1011;..}
Vì a là số tự nhiên và a nhỏ nhất nên a = 1011
Kết luận a = 1011
Gọi đường thẳng cần tìm là (d): y=ax+b(a<>0)
Thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:
\(a\cdot\left(-3\right)+b=0\)
=>-3a+b=0
=>b=3a
=>(d): y=ax+3a
Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:
\(a\cdot0+3a=2\)
=>3a=2
=>\(a=\dfrac{2}{3}\)
Vậy: (d): \(y=\dfrac{2}{3}x+3\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}x+2\)
a: \(A=\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}+\dfrac{3-11x}{9-x^2}\)
\(=\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}+\dfrac{11x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{2x\left(x-3\right)+\left(x+1\right)\left(x+3\right)+11x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{2x^2-6x+x^2+4x+3+11x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3x^2+9x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3x}{x-3}\)
b: Thay x=5 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3\cdot5}{5-3}=\dfrac{15}{2}\)
A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + n.(n + 1)
A = \(\dfrac{1}{3}\).(1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ..+n(n+1).3)
A = \(\dfrac{1}{3}\).[1.2.3 + 2.3(4-1) + 3.4.(5-2)+..+n(n+1)(n+2- (n-1))]
A = \(\dfrac{1}{3}\).[1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4 +..+n(n+1)(n+2)-(n-1).n.(n+1)]
A = \(\dfrac{1}{3}\)[n.(n+1).(n+2)]
Đây là toán nâng cao chuyên đề bài toán về công việc, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp rút về đơn vị như sau:
Giải:
Cứ một ngày một người làm được: 1 : 12 : 18 = \(\dfrac{1}{216}\) (công việc)
Cứ chín ngày một người làm được: \(\dfrac{1}{216}\) x 9 = \(\dfrac{1}{24}\) (công việc)
Để hoàn thành công việc đó trong chín ngày cần số người là:
1 : \(\dfrac{1}{24}\) = 24 (người)
Để hoàn thành công việc trong chín ngày cần bổ sung số người là:
24 - 17 = 7 (người)
Đáp số: 17 người
Giải:
\(\sqrt{x}\) ≥ 0 ∀ \(x\)≥ 0
⇒ A = \(\sqrt{x}\) + 2024 ≥ 2024 vậy Amin = 2024 khi \(x\) = 0
Kết luận:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là 2024 khi \(x=0\)
A = 2 + 22 + 23 + .. + 22024
A = 21 + 22 + 23 + ... + 22024
Xét dãy số 1; 2; 3; ...; 2024, đây là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1= 1
Số số hạng của dãy số là: (2024 - 1) : 1+ 1 = 2024
Vì 2024 : 4 = 506
Vậy nhóm 4 số hạng liên tiếp của A vào nhau ta được:
A = (2 + 22 + 23 + 24) + .. + (22021+ 22022 + 22023 + 22024)
A = (2 + 22 + 23 + 24) + ... + 22020.(2 + 22 + 23 + 24)
A = (2 + 22 + 23 + 24).(20 + ... + 22020)
A = (2+ 4 +8+ 16).(20 + ... + 22020)
A = 30.(20 + ...+ 22020) = 10.3.(20+ ...+ 22020) ⋮ 10 (đpcm)
SỐ LỚN NHẤT CÓ 2 CHỮ SỐ CÓ HIỆU 2 CHỮ SỐ BẰNG 8 LÀ: 91
SỐ NHỎ NHẤT CÓ 2 CHỮ SỐ MÀ TỔNG CỦA 2 CHỮ SỐ BẰNG 7 LÀ :16
HIỆU 2 SỐ LÀ:
91 - 16= 75
ĐÁP SỐ:75
Giải:
+ Để được số lớn nhất có hai chữ số thì chữ số hàng chục phải lớn nhất có thể nên chữ số hàng chục là 9
Hiệu hai chữ số là 8 nên chữ số hàng đơn vị là:
9 - 8 = 1
Số lớn nhất có hai chữ số mà hiệu hai chữ số bằng 8 là số 91
Vậy số bị trừ là 91
+ Để được số nhỏ nhất có hai chữ số thì chữ số hàng cao phải nhỏ nhất có thể nên chữ số hàng chục là 1
Vì tổng hai chữ số bằng 7 nên chữ số hàng đơn vị là:
7 - 1 = 6
Số nhỏ nhất có hai chữ số mà tổng hai chữ số bằng 7 là 16.
Vậy số trừ là 16
Hiệu của hai số đó là:
91 - 16 = 75
Đáp số: 75
Bài 4:
a: Xét tứ giác ADME có \(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{EAD}=90^0\)
nên ADME là hình chữ nhật
b: Ta có: MD\(\perp\)AB
AC\(\perp\)AB
Do đó: MD//AC
Ta có: ME\(\perp\)AC
AB\(\perp\)AC
Do đó: ME//AB
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MD//AC
Do đó:D là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
ME//AB
Do đó: E là trung điểm của AC
Ta có: EM=AD(ADME là hình chữ nhật)
AD=DB
Do đó; EM=BD
Xét tứ giác BDEM có
BD//EM
BD=EM
Do đó: BDEM là hình bình hành
c: ADME là hình chữ nhật
=>AM=DE
Ta có: ADME là hình chữ nhật
=>AM cắt DE tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm chung của AM và DE
Ta có: \(OA=OM=\dfrac{AM}{2}\)
\(OD=OE=\dfrac{DE}{2}\)
mà AM=DE
nên OA=OM=OD=OE=AM/2=DE/2
ta có: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)
=>\(2OE=\dfrac{BC}{2}\)
=>BC=4OE
d: Ta có: ΔHAC vuông tại H
mà HE là đường trung tuyến
nên HE=AE
mà AE=MD(ADME là hình chữ nhật)
nên HE=MD
Ta có: BDEM là hình bình hành
=>DE//MB
=>DE//BC
=>DE//HM
Xét tứ giác HMED có
HM//ED
HE=MD
Do đó: HMED là hình thang cân
e: Xét tứ giác ABCI có
E là trung điểm chung của AC và BI
=>ABCI là hình bình hành
=>AI//BC
Xét tứ giác AMCF có
E là trung điểm chung của AC và MF
=>AMCF là hình bình hành
=>AF//CM
=>AF//BC
ta có: AF//BC
AI//BC
mà AF,AI có điểm chung là A
nên A,F,I thẳng hàng
Bài 6:
\(B=x^4-4x^3-2x^2+12x+9\)
\(=x^4-3x^3-x^3+3x^2-5x^2+15x-3x+9\)
\(=x^3\left(x-3\right)-x^2\left(x-3\right)-5x\left(x-3\right)-3\left(x-3\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x^3-x^2-5x-3\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x^3-3x^2+2x^2-6x+x-3\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x-3\right)\cdot\left(x^2+2x+1\right)\)
\(=\left(x-3\right)^2\cdot\left(x+1\right)^2=\left[\left(x-3\right)\left(x+1\right)\right]^2\)
=>B là bình phương của một số nguyên