Học sinh lớp 6A khi xếp thành 3 hàng 4 hàng hay 9 hàng đều vừa đủ. Biết số học sinh của lớp từ 30 đến 40. Tính số học sinh lớp 6A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
12,56 x 10 + 26,43 : 0,1 + 10
= 12,56 x 10 + 26,43 x 10 + 10 x 1
= 10 x (12,56 + 26,43 + 1)
= 10 x (38,99 + 1)
= 10 x 39,99
= 399,9
Bước đầu tiên, chúng ta hãy xem xét phần (b+1)(b+2)(b + 1)(b + 2):
(b+1)(b+2)=b2+3b+2(b + 1)(b + 2) = b^2 + 3b + 2Do đó, phương trình trở thành:
b2+3b+2−2a=929b^2 + 3b + 2 - 2^a = 929 b2+3b+2=929+2ab^2 + 3b + 2 = 929 + 2^aBây giờ, ta thử từng giá trị của aa để tìm bb:
-
Thử a=8a = 8 (vì 28=2562^8 = 256)
Giải phương trình bậc hai:
b2+3b+2=1185b^2 + 3b + 2 = 1185 b2+3b−1183=0b^2 + 3b - 1183 = 0Giải phương trình bậc hai này bằng công thức nghiệm:
b=−b2±b2−4ac2ab = \frac{-b_2 \pm \sqrt{b^2 - 4ac}}{2a}Áp dụng cho a=1,b=3,c=−1183a = 1, b = 3, c = -1183:
b=−3±9+4⋅11832b = \frac{-3 \pm \sqrt{9 + 4 \cdot 1183}}{2} b=−3±47362b = \frac{-3 \pm \sqrt{4736}}{2}Bởi vì căn bậc hai của 4736 không phải là số nguyên, giá trị bb sẽ không phải là số tự nhiên.
-
Thử a=9a = 9 (vì 29=5122^9 = 512)
Giải phương trình bậc hai:
b2+3b+2=1441b^2 + 3b + 2 = 1441 b2+3b−1439=0b^2 + 3b - 1439 = 0Giải phương trình bậc hai này bằng công thức nghiệm:
b=−3±9+4⋅14392b = \frac{-3 \pm \sqrt{9 + 4 \cdot 1439}}{2} b=−3±57562b = \frac{-3 \pm \sqrt{5756}}{2}Bởi vì căn bậc hai của 5756 không phải là số nguyên, giá trị bb sẽ không phải là số tự nhiên.
Tiếp tục thử các giá trị khác của aa hoặc kiểm tra lại giả thiết và bài toán để tìm ra lời giải chính xác hơn (nếu bạn thấy tôi đúng)
a; A = 22 + 42 + 62 + ... + 202
A = 22.(12 + 22 + 32 + ... + 102)
A = 22. 385
A = 4.385
A = 1540
a: \(A=2^2+4^2+...+20^2\)
\(=2^2\left(1^2+2^2+...+10^2\right)\)
\(=4\cdot385=1540\)
b: \(B=\left(12^2+14^2+16^2+18^2+20^2\right)-\left(1^2+3^2+5^2+7^2+9^2\right)\)
\(=\left(12^2-1^2\right)+\left(14^2-3^2\right)+\left(16^2-5^2\right)+\left(18^2-7^2\right)+\left(20^2-9^2\right)\)
\(=\left(12-1\right)\left(12+1\right)+\left(14-3\right)\left(14+3\right)+\left(16-5\right)\left(16+5\right)+\left(18-7\right)\left(18+7\right)+\left(20-9\right)\left(20+9\right)\)
\(=11\left(1+3+5+7+9+12+14+16+18+20\right)\)
\(=11\left(21+21+21+21+21\right)\)
\(=11\cdot21\cdot5=1155\)
Giải:
5 giỏ đào hơn 3 giỏ đào là: 5 - 3 = 2 (giỏ)
Cân nặng của hai giỏ đào là: 102 - 82 = 20 (kg)
Cân nặng của một giò đào là: 20 : 2 = 10 (kg)
Cân nặng của 3 giỏ đào là: 10 x 3 = 30 kg
Cân nặng của 4 giỏ mận là: 82 - 30 = 52 (kg)
Cân nặng của 1 giỏ mận là: 52 : 4 = 13 (kg)
Đáp số: Một giỏ mận nặng 13 kg
Một giỏ đào nặng 10 kg
Mua 5 giỏ đào nhiều hơn 3 giỏ đào số kg:
5 - 3 = 2 (giỏ)
Ứng với:102 - 82 = 20(kg)
1 giỏ đào nặng:
20 : 2 = 10(kg)
1 giỏ mận nặng:
82 -(10 x 3) : 4 = 13(kg)
Đ/s nữa nhé
kt hộ mik có sai ko nhé
Xét các khả năng sau:
-
1025 (1 + 0 + 2 + 5 = 8)
-
1034 (1 + 0 + 3 + 4 = 8)
-
2033 (2 + 0 + 3 + 3 = 8)
Tuy nhiên, phải kiểm tra thêm xem có số nào khác nữa không. Đối với mỗi trường hợp, ta cố gắng sắp xếp các chữ số sao cho tổng chúng là 8 và không trùng lặp.
Kết quả:
-
1070 (1 + 0 + 7 + 0 = 8 nhưng không hợp lý vì có số trùng)
-
2060 (2 + 0 + 6 + 0 = 8 nhưng không hợp lý vì có số trùng)
-
3050 (3 + 0 + 5 + 0 = 8 nhưng không hợp lý vì có số trùng)
-
1043 (1 + 0 + 4 + 3 = 8)
-
2035 (2 + 0 + 3 + 5 = 8)
Số hợp lý trong các khả năng:
-
1034 (1 + 0 + 3 + 4 = 8)
-
2035 (2 + 0 + 3 + 5 = 8)
Do đó, các số thỏa mãn yêu cầu là 1034 và 2035.
Xét ΔMIB vuông tại I và ΔMKC vuông tại K có
MB=MC
\(\widehat{IMB}=\widehat{KMC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔMIB=ΔMKC
=>BI=CK và MI=MK
Xét ΔMIC và ΔMKB có
MI=MK
\(\widehat{IMC}=\widehat{KMB}\)(hai góc đối đỉnh)
MC=MB
Do đó: ΔMIC=ΔMKB
=>\(\widehat{MIC}=\widehat{MKB}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên CI//BK
Giải:
Mỗi chuyến xe chở số cây là: 6420 : 4 = 1605 (cây)
Tổng số xe tham gia chở cây là: 4 + 5 = 9 (cây)
Tổng số cây mà đội xe đã chở là: 1605 x 9 = 14445 (cây)
14445 < 15000
Vậy đội xe chưa chở đủ số cây đơn vị cần
Q = \(x^2\) + 2y2 + 4\(x-4y\) + 11
Q = (\(x^2\) + 4\(x\) + 4) + (2y2 - 4y + 2) + 5
Q = (\(x+2\))2 + 2.(y - 1)2 + 5
Vì (\(x+2\))2 ≥ 0 ∀ \(x\); 2(y -1)2 ≥ 0 ∀ y ⇒ Q ≥ 5 > 0 (đpcm)
\(Q=x^2+2y^2+4x-4y+11\)
\(=x^2+4x+4+2y^2-4y+2+5\)
\(=\left(x+2\right)^2+2\left(y^2-2y+1\right)+5\)
\(=\left(x+2\right)^2+2\left(y-1\right)^2+5>=5>0\forall x,y\)
Giải:
Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 240 : 2 = 120 (m)
Ta có sơ đồ:
Chiều dài là: 120 : (2+ 3) x 3 = 72 (m)
Chiều rộng là: 120 - 72 = 48 (m)
Diện tích của hình chữ nhật là: 72 x 48 = 3456 (m2)
Đáp số: 3456 m2
XẾP THÀNH 3 ,4,9 HÀNG NGHĨA LÀ SỐ HỌC SINH LỚP ĐÓ LÀ SỐ CHIA HẾT CHO 3,4,9
SUY RA : SỐ HỌC SINH LỚP ĐÓ LÀ 36
Giải:
Vì số học sinh lớp 6A xếp hàng 3, hàng 4 hàng 9 đều vừa đủ nên số học sinh lớp đó là bội chung của 3; 4; 9
3 = 3; 4 = 22; 9 = 32
BCNN(3; 4; 9) = 22.32 = 36
Vậy số học sinh của lớp đó thuộc bội của 36
B(36) = {0; 36; 72; ...}
Vì số học sinh của lớp đó từ 30 đến 40 nên số học sinh lớp đó là:
36 học sinh
Kết luận: Số học sinh của lớp đó là 36 học sinh.