Trong các phương trình sau, phương trình nào KHÔNG là phương trình của một đường
tròn:
A. 2 2 x + y − 2x − 4y − 2 = 0. B. 2 2 2x + 2y −2x −4y = 0.
C. 2 2 x + y − 2x − 4y +1= 0. D. 2 2 x + y − 2x − 4y +10 = 0.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(a,b\)không chia hết cho \(3\)do đó \(a^2\equiv1\left(mod3\right),b^2\equiv1\left(mod3\right)\).
\(a^2-b^2=\left(a^2-1\right)-\left(b^2-1\right)\).
Ta sẽ chứng minh \(a^2-1⋮24\).
\(24=3.8,\left(3,8\right)=1\)do đó ta sẽ chứng minh \(a^2-1\)chia hết cho \(3\)và \(8\).
- \(a^2-1⋮3\)chứng minh trên.
\(a^2-1=\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)là tích của hai số chẵn liên tiếp nên có một thừa số chia hết cho \(2\)(nhưng không chia hết cho \(4\)), một thừa số chia hết cho \(4\)do đó chia hết cho \(2.4=8\).
Tương tự với \(b^2-1\).
Do đó ta có đpcm.
\(\hept{\begin{cases}x+m\le0\\-x+5< 0\end{cases}\hept{\begin{cases}x\le-m\\x< -5\end{cases}\hept{\begin{cases}x\in\left(-\infty;-m\right)\\x\in\left(-\infty;-5\right)\end{cases}}}}\)bạn sửa lại chỗ trên nha là nửa khoảng
\(+-m\ge-5\)
\(m\le5< =>\)tập nghiệm của HPT \(S=\left(-m;-\infty\right)\)
\(+-m< 5\)
\(m>5< =>\)tập nghiệm của HPT \(S=\left\{-\infty;-5\right\}\)
a. ta có \(x^2+3>0\text{ nên }\left(2x-1\right)\left(x^2+1\right)\le0\Leftrightarrow2x-1\le0\Leftrightarrow x\le\frac{1}{2}\)
b. ta có \(\frac{x+9}{x-1}>5\Leftrightarrow\frac{x+9-5x+5}{x-1}>0\Leftrightarrow\frac{14-4x}{x-1}>0\)
\(\hept{\begin{cases}14-4x>0\\x-1>0\end{cases}\Leftrightarrow\frac{7}{2}>x>1}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}14-4x< 0\\x-1< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{7}{2}\\x< 1\end{cases}}}\) vô lí
vậy \(1< x< \frac{7}{2}\)
a) \(\left(2x-1\right)\left(x^2+3\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-1\le0\\x^2+3\ge0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}2x-1\ge0\\x^2+3\le0\end{cases}}\)
mà \(x^2+3>0\forall x\)
nên \(\hept{\begin{cases}2x-1\le0\\x^2+3>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x\le\frac{1}{2}\)
Vậy nghiệm của BPT là \(x\le\frac{1}{2}\)
b) Đề bị che mất mẫu số nên không đọc được đề =))
Ta có: l = 1745,25m ± 0,01m có độ chính xác đến hàng phần trăm (độ chính xác là 0,01) nên ta quy tròn số đến hàng phần chục.
Vậy số quy tròn của 1745,25m là 1745,3 m.
Ta có: l = 1745,25m ± 0,01m có độ chính xác đến hàng phần trăm (độ chính xác là 0,01) nên ta quy tròn số đến hàng phần chục.
Vậy số quy tròn của 1745,25m là 1745,3 m.
để phương trình bậc 2 có hai nghiệm trái dấu thì điều kiện duy nhất là :
\(m^2-9< 0\Leftrightarrow-3< m< 3\Rightarrow m=\left\{-2,-1,0,1,2\right\}\)
nên tổng các phần tử của S=0 nên khoanh B
Vectro chỉ phương là (2,-1) nhé ( là phần hệ số của tham số t ấy bạn)