Dựa vào hiểu biết về cuộc đời và thời đại của nguyễn du em hãy viết đoạn văn ngắn lý giải vì sao ông lại chọn xây dựng 1 nhân vật điển hình về người phụ nữ phong kiến
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quê hương tôi không đẹp nên thơ những cũng đủ để tự hào mà nói rằng được thả diều mỗi chiều trên đê quả là tuyệt. Những tia nắng cuối cùng trong ngày còn xót lại cũng là lúc lũ trẻ chúng tôi kéo nhau ra bãi cát chân đê chơi. Từng làn gió mát phả trong không khí đưa những chiếc diều bay xa và bay cao. Nó gửi gắm ước mơ về 1 tương lai tươi đẹp của bọn trẻ thôn quê. Thêm vào đó con sông Hồng quang năm mải miết chảy bồi đắp phù xa cho 2 hàng cây tỏa bóng soi mình xuống mặt nước khiến cảnh vật trở nên hữu tình. Đứng ngắm hoàng hôn đang dần tắt , ánh hồng đang dần mất đi cảm giác tiếc nuối lạ kì.Chao ôi! Một ngày sôi động, ồn ã đã kết thúc.
Tích tôi đi làm ơn!
Trong bài thơ Nơi tuổi thơ em, từ “có” mang nghĩa khẳng định, làm sống dậy những hình ảnh thân thuộc của tuổi thơ. Nó như một cách liệt kê, nhấn mạnh sự tồn tại của mỗi kỷ niệm, khiến người đọc cảm nhận rõ ràng và gần gũi với ký ức ấy.
sos cứu tuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii tr lời hô tui câu này với
Văn Công Hùng vô cùng coi trọng những câu chữ, những tác phẩm và muốn biến nó trở nên hoàn hảo nhất. Đối với con chữ, ông không ngại bỏ ra thời gian để chiêm nghiệm từng vẻ đẹp trong đó.
Vậy nên, trong các tác phẩm của ông ta đều cảm nhận được sự tinh tế, chau chuốt và tỉ mỉ. Cái ông nhìn nhận là gốc rễ của vấn đề và sự việc, chứ không phải là vẻ bề ngoài mà người ta muốn chúng ta thấy.
Tuy nhiên, bài thơ, câu chữ của ông vẫn ẩn chứa sự lãng mạn. Đó là sự rèn luyện và con người được bồi dưỡng từ lâu. Vậy nên ta không hề cảm thấy sự cứng nhắc nhàm chán, mà sự mượt mà ẩn giấu phía sau con chữ là thứ người đọc yêu mến.
Đây e nhé! Chúc e học tốt!
Con thích nhất đoạn cuối cùng trong văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta "- Hồ Chí Minh
Nguyễn Du sống vào thời kỳ cuối Lê đầu Nguyễn, khi xã hội phong kiến Việt Nam trải qua nhiều biến động, bất ổn với những cuộc chiến tranh, phân tranh quyền lực và sự suy tàn của triều đại. Trong bối cảnh ấy, con người, đặc biệt là người phụ nữ, phải chịu nhiều áp bức, bất công và mất tự do, trở thành nạn nhân của những định kiến khắc nghiệt và sự phân biệt giai cấp sâu sắc. Là một nhà thơ lớn, có tầm nhìn nhân đạo, Nguyễn Du thấu hiểu nỗi đau và sự tổn thương của con người, đặc biệt là phụ nữ, trong xã hội phong kiến. Ông chọn xây dựng nhân vật Thúy Kiều - một điển hình cho hình tượng người phụ nữ tài sắc nhưng bất hạnh, để tố cáo những bất công xã hội, đồng thời thể hiện niềm cảm thông sâu sắc với số phận con người. Bằng cách khắc họa chân thực số phận của Thúy Kiều, Nguyễn Du không chỉ làm nổi bật vẻ đẹp và tài năng của người phụ nữ, mà còn phê phán chế độ phong kiến và những thế lực đã đẩy con người vào bi kịch. Từ đó, ông gửi gắm niềm mong mỏi về một xã hội công bằng hơn, nơi con người có thể sống hạnh phúc và được tôn trọng, đặc biệt là người phụ nữ.