Cho đường tròn (O;R) và đường kính MN cố định. Gọi I là trung điểm của OM, dây cung PQ đi qua I và PQ và PQ vuông góc với MN. Gọi H là điểm thay đối trên cung nhỏ PN ( H ≠≠P ,N)
a, chứng minh tứ giác NHKI nội tiếp
b, c/m MK ,MH không đổi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
\(2a^2+b^2-2ab-6a+2b+5=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(a-b\right)^2-2\left(a-b\right)+1\right]+\left(b^2-4b+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b+1\right)^2+\left(b-2\right)^2=0\)
\(\Rightarrow b=2;a=1\)
Khi đó phương trình tương đương với:
\(x^2-2x-m^2-1=0\)
Xét \(\Delta'=1+m^2+1>0\) có 2 nghiệm phân biệt
Không hiểu ý đề bài cho lắm :V
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm:
Điều kiện: \(x+y>0\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+\frac{2xy}{x+y}=1\left(1\right)\\\sqrt{x+y}=x^2-y\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-2xy+\frac{2xy}{x+y}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3-2xy\left(x+y\right)+2xy-\left(x+y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left[\left(x+y\right)^2-1\right]-2xy\left(x+y-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x+y-1\right)\left(x+y+1\right)-2xy\left(x+y-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y-1\right)\left[\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)-2xy\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y-1\right)\left(x^2+y^2+x+y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+y=1\left(3\right)\\x^2+y^2=-\left(x+y\right)\left(∄x,y\right)\end{cases}}\)
Thay (3) vào (2) ta giải hệ phương trình
=> \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x=-2\\y=3\end{cases}}\)
Học tốt!!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dạ em mới chỉ biết tìm Min thôi ạ!
Ta có: \(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\)
\(\Leftrightarrow3\ge3\sqrt[3]{abc}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{abc}\le1\)
\(\Rightarrow abc\le1\)
\(\Rightarrow P=a+b+c-\frac{1}{2}abc\)
\(\ge3-\frac{1}{2}.1=\frac{5}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(a=b=c=1\)
Để em nghĩ tìm Max đã ạ!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)