△ABC có ba góc nhọn, đường cao BD.Kẻ DF⊥BC tại F, DG⊥AB tại G.Kẻ đường cao BD và CE cắt nhau tại H,GF cắt ED tại I. Chứng minh I là trung điểm DE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Trừ 2 PT theo vế ta có:
$x^2y-xy^2=y^2-x^2$
$\Leftrightarrow x^2y-xy^2+x^2-y^2=0$
$\Leftrightarrow xy(x-y)+(x-y)(x+y)=0$
$\Leftrightarrow (x-y)(xy+x+y)=0$
$\Rightarrow x-y=0$ hoặc $xy+x+y=0$
Nếu $x-y=0\Leftrightarrow x=y$. Thay vào PT(1):
$x^3+2=x^2$
$\Leftrightarrow (x+1)(x^2-2x+2)=0$
$\Leftrightarrow (x+1)[(x-1)^2+1]=0$
Hiển nhiên $(x-1)^2+1>0$ nên $x+1=0$
$\Leftrightarrow x=-1$. Vậy $(x,y)=(-1,-1)$
Nếu $xy+x+y=0$
$\Leftrightarrow xy=-(x+y)$. Thay vào pt(1):
$x(-x-y)+2=y^2$
$\Leftrightarrow 2=x^2+xy+y^2=(x+y)^2-xy=(x+y)^2+(x+y)$
$\Leftrightarrow (x+y)^2+(x+y)-2=0$
$\Leftrightarrow (x+y-1)(x+y+2)=0$
$\Rightarrow x+y=1$ hoặc $x+y=-2$
Nếu $x+y=1$ thì $xy=-1$. Theo định lý Viet thì $x,y$ là nghiệm của $T^2-T-1=0$
$\Rightarrow (x,y)=(\frac{1+\sqrt{5}}{2}, \frac{1-\sqrt{5}}{2})$ và hoán vị
Nếu $x+y=-2$ thì $xy=2$. Theo định lý Viet thì $x,y$ là nghiệm của pt $T^2+2T+2=0$
Hiển nhiên pt này vô nghiệm nên loại
Vậy...........
Lời giải:
Lấy 2 PT trừ theo vế thì:
$x^3-y^3=x-y$
$\Leftrightarrow (x-y)(x^2+xy+y^2)-(x-y)=0$
$\Leftrightarrow (x-y)(x^2+xy+y^2-1)=0$
$\Rightarrow x-y=0$ hoặc $x^2+xy+y^2=1$
TH1: $x-y=0\Leftrightarrow x=y$
Thay vào PT(1):
$x^3=3x\Leftrightarrow x(x^2-3)=0\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=\pm \sqrt{3}$
Vậy $(x,y)=(0,0), (\sqrt{3}, \sqrt{3}), (-\sqrt{3}, -\sqrt{3})$
TH2: $x^2+xy+y^2=1(*)$
Cộng 2 PT theo vế: $x^3+y^3=3(x+y)$
$\Leftrightarrow (x+y)(x^2-xy+y^2-3)=0$
Nếu $x+y=0$ thì $x=-y$. Thay vào $(*)$:
$x^2+x(-x)+y^2=1$
$\Leftrightarrow y^2=1\Leftrightarrow y=\pm 1$
Vậy $(x,y)=(1,-1), (-1,1)$
Nếu $x^2-xy+y^2-3=0$
$\Leftrightarrow (x^2+xy+y^2)-2xy-3=0$
$\Leftrightarrow 1-2xy-3=0$
$\Leftrightarrow xy=-1$
$x^2+y^2=1-xy=1-(-1)=2$
$\Leftrightarrow (x+y)^2-2xy=2$
$\Leftrightarrow (x+y)^2-2(-1)=2$
$\Leftrightarrow x+y=0$
$\Leftrightarrow x=-y$. Thay vào $xy=-1$ thì: $y^2=1\Leftrightarrow y=\pm 1$
Nếu $y=1$ thì $x=-y=-1$. Nếu $y=-1$ thì $x=-y=1$
Vậy $(x,y)=(-1,1), (1,-1)$.
Vậy............
a/
\(\Rightarrow3=4m.2-m-5\Leftrightarrow m=\dfrac{8}{5}\)
b/
Tọa độ A là \(A\left(x_0;y_0\right)\)
\(\Rightarrow y_0=4mx_0-m-5\forall m\)
\(\Leftrightarrow\left(4x_0-1\right)m-\left(y_0+5\right)=0\forall m\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x_0-1=0\\y_0+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=\dfrac{1}{4}\\y_0=-5\end{matrix}\right.\)
=> d1 luân đi qua điểm A cố định \(A\left(\dfrac{1}{4};-5\right)\forall m\)
Tọa độ B là \(B\left(x_1;y_1\right)\)
\(\Rightarrow y_1=\left(3m^2+1\right)x_1+m^2-4\forall m\)
\(\Leftrightarrow3m^2x_1+x_1+m^2-4-y_1=0\forall m\)
\(\Leftrightarrow\left(3x_1+1\right)m^2+x_1-y_1-4=0\forall m\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x_1+1=0\\x_1-y_1-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{1}{3}\\y_1=-\dfrac{13}{3}\end{matrix}\right.\)
=> d2 luân đi qua điểm B cố định \(B\left(-\dfrac{1}{3};-\dfrac{13}{3}\right)\)
d/ d1//d2 khi
\(\left\{{}\begin{matrix}4m=3m^2+1\\-m-5\ne m^2-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m_1=1\\m_2=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\\m^2+m+1\ne0\end{matrix}\right.\)
Ta có \(m^2+m+1>0\forall m\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m_1=1\\m_2=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
e/
\(\Rightarrow4mx-\left(m+5\right)=\left(3m^2+1\right)x+m^2-4\) tìm m để phương trình có nghiệm
Tìm giao
\(\Rightarrow4mx-\left(m+5\right)=\left(3m^2+1\right)x+m^2-4\) khi m=2
Thay m=2 tìm x rồi thay vào d1 hoặc d2 để tìm y
\(4\sqrt{5x}-\sqrt{45x}=10\left(dkxd:x\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{5x}-\sqrt{3^2\cdot5x}=10\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{5x}-3\sqrt{5x}=10\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{5x}=10\)
\(\Leftrightarrow5x=100\)
\(\Leftrightarrow x=20\left(tm\right)\)
A B C D E H F G I
Ta có
\(DG\perp AB\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{BGD}=90^o\)
\(DF\perp BC\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{BFD}=90^o\)
=> G và F cùng nhìn BD dưới 1 góc vuông => BGDF là tứ giác nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{DGF}=\widehat{DBF}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung DF) (1)
Ta có
\(BD\perp AC\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{BDC}=90^o\)
\(CE\perp AB\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{BEC}=90^o\)
=> E và D cùng nhìn BC dưới 1 góc vuông => BEDC là tứ giác nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung DC) (2)
Ta có
GD//CE (cùng vg với AB) \(\Rightarrow\widehat{EDG}=\widehat{DEC}\) (góc sole trong) (3)
Từ (1) (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{DGF}=\widehat{EDG}\) => tg IDG cân tại I
=> IG=ID (4)
Ta có
\(\widehat{DGF}+\widehat{EGF}=\widehat{DGE}=90^o\)
\(\widehat{DEC}+\widehat{DEG}=\widehat{CEG}=90^o\)
Mà từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{DGF}=\widehat{DEC}\)
\(\Rightarrow\widehat{EGF}=\widehat{DEG}\) => tg IGE cân tại I => IG=IE (5)
Từ (4) và (5) => ID=IE