các bạn giúp mik 1 câu cux đc ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
c: \(\dfrac{7}{8}=\dfrac{7\times9}{8\times9}=\dfrac{63}{72}\)
\(\dfrac{5}{12}=\dfrac{5\times6}{12\times6}=\dfrac{30}{72}\)
\(\dfrac{11}{18}=\dfrac{11\times4}{18\times4}=\dfrac{44}{72}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
Năm 2020 dân số của xã A là:
\(12\text{ }000+\left(12\text{ }000\times1,5\%\right)=12\text{ }180\left(\text{người}\right)\)
Đáp số: ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{2023^{2024x}+2023^{2025x}}{2023^{2023x}+2023^{2024x}}=2023\)
=>\(\dfrac{2023^{2024x}\left(1+2023^x\right)}{2023^{2023x}\left(1+2023^x\right)}=2023\)
=>\(2023^x=2023\)
=>x=1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : x = 9
=> x+1 = 10
C = x14 - (x+1)x13 + (x+1)x12 -(x+1)x11+...+ (x+1)x2 - (x+1)x + x+1
= x14 - x14 - x13 + x13 + x12 - x12 - x11 +...+ x3 + x2 - x2 - x + x +1
= 1
x=9 nên x+1=10
\(C=x^{14}-10x^{13}+10x^{12}-10x^{11}+...+10x^2-10x+10\)
\(=x^{14}-x^{13}\left(x+1\right)+x^{12}\left(x+1\right)-...+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+x+1\)
\(=x^{14}-x^{14}-x^{13}+...+x^3+x^2-x^2-x+x+1\)
=1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì Δ ABC vuông tại A và AB = AC nên Δ ABC vuông cân tại A
=> góc ABH và góc ACH bằng 45o
Xét ΔAHB và ΔAHC có:
góc ABH bằng góc ACH (c/m trên)
AB=AC (gt)
BH=HC (H là trung điểm BC)
=> ΔAHB=ΔAHC (c.g.c)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
A: "Số được chọn là số nguyên tố" là biến cố ngẫu nhiên.
B: "Số được chọn là số có một chữ số" là biến cố chắc chắn.
C: "Số được chọn là số tròn chục" là biến cố không thể.
b)
Có 3 phần tử là số nguyên tố trong tập hợp M là: 2; 3; 5
Tập hợp M có 6 phần tử
⇒ Xác suất của biến cố A:
P(A) = 3/6 = 1/2
a: A là biến cố ko thể thì �∈{2;3;5;7}x∈{2;3;5;7}
b: B là biến cố ngẫu nhiên thì �∈{1;4;6;7;8;9}x∈{1;4;6;7;8;9}
c: C là biến cố chắc chắn thì �∈∅x∈
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Số tiền mua 5 chai dung dịch sát khuẩn:
5 . 80000 = 400000 (đồng)
Số tiền mua 3 hộp khẩu trang: 3x (đồng)
Số tiền bác Mai phải thanh toán:
F(x) = 400000 + 3x (đồng)
2)
a) A(x) = 2x² - 3x + 5 + 4x - 2x²
= (2x² - 2x²) + (-3x + 4x) + 5
= x + 5
Đa thức A(x) có:
- Bậc: 1
- Hệ số cao nhất: 1
- Hệ số tự do: 5
b) C(x) = (x - 1).A(x) + B(x)
= (x - 1)(x + 5) + (x² - 2x + 5)
= x² + 5x - x - 5 + x² - 2x + 5
= (x² + x²) + (5x - x - 2x) + (-5 + 5)
= 2x² + 2x
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Olm chào em, đây là dạng toán nâng cao chuyên đề đếm số cách sắp xếp cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Ví cứ ba bạn học sinh đươc chọn thành một nhóm nên ta có:
Số cách chọn ban thứ nhất là 15 cách
Số cách chọn bạn thứ hai là 15 - 1 = 14 (cách)
Số cách chọn bạn thứ ba là 15 - 2 = 13 (cách)
Số cách chọn 3 học sinh thành một nhóm từ 15 học sinh là:
15 x 14 x 13 = 2730 (cách)
Theo cách tính trên mỗi nhóm được tính 2 x 3 = 6 (lần)
Vậy thực tế số cách chọn 3 bạn học sinh nam thành một nhóm từ 15 bạn học sinh nam của lớp là:
2730 : 6 = 455 (cách)
Đáp số: 455 cách.
a: \(A=\dfrac{5}{9}:\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{5}{22}\right)+\dfrac{5}{9}:\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{2}{3}\right)\)
\(=\dfrac{5}{9}:\dfrac{-3}{22}+\dfrac{5}{9}:\dfrac{1-10}{15}\)
\(=\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{-22}{3}+\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{-5}{3}\)
\(=\dfrac{5}{9}\left(-\dfrac{22}{3}-\dfrac{5}{3}\right)=\dfrac{5}{9}\cdot\left(-9\right)=-5\)
b: \(B=\dfrac{4^5\cdot9^4-2\cdot6^9}{2^{10}\cdot3^8+6^8\cdot20}\)
\(=\dfrac{2^{10}\cdot3^8-2^{10}\cdot3^9}{2^{10}\cdot3^8+2^{10}\cdot3^8\cdot5}\)
\(=\dfrac{2^{10}\cdot3^8\left(1-3\right)}{2^{10}\cdot3^8\left(1+5\right)}=\dfrac{-2}{6}=-\dfrac{1}{3}\)
c: \(C=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}}{\dfrac{2023}{1}+\dfrac{2022}{2}+...+\dfrac{1}{2023}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}}{\left(1+\dfrac{2022}{2}\right)+\left(1+\dfrac{2021}{3}\right)+...+\left(1+\dfrac{1}{2023}\right)+1}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}}{\dfrac{2024}{2}+\dfrac{2024}{3}+...+\dfrac{2024}{2024}}\)
\(=\dfrac{1}{2024}\)