viết một đoạn văn về ý sau:
- tâm hồn: chất nghệ sĩ trong tâm hồn HCM : rung động, say mê trước cảnh đẹp như tranh rừng của Việt Bắc ( yêu cái đẹp , sáng tạo cái đẹp)-bài cảnh khuya
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Động từ: đốt, thiêu, nấu, tìm , cấy lúa, lăn, ngoi, ẩn lấp, chảy xuống.
Tính từ: đỏ bừng , nóng, lềnh phềnh .
Quan hệ từ: như
Mình tìm đc thế thôi bạn thông cảm nha
Tổng của 2 số đó là :
498 x 2 = 996
Số thứ nhất là :
( 996 + 98 ) : 2 = 547
Số thứ hai là :
( 996 - 98 ) : 2 = 449
Đáp số : Số thứ nhất : 547 ; số thứ hai : 449
Số thứ 2 là
498 - 98= 400
trung bình cộng 2 số là:
(498 +400) : 2 =449
Đáp số: 449
bạn nói đúng nhưng mà đừng hiểu nhầm nha chắc bạn ấy chỉ là fan cứng của hero team hoi hà...
Câu 1 : Thể thơ lục bát . Vì dòng thơ có dòng 8 , dòng 6
Câu 2 : Gieo vần hoạt bát
Câu 3 : Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là ẩn dụ (“năm nắng mười sương”) và so sánh (“Trĩu cong như dáng lưng còng mẹ ta”). Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho những nhọc nhằn, vất vả để làm ra hạt gạo của người nông dân, còn hình ảnh so sánh vừa giúp cho việc diễn đạt sinh động, gợi hình vừa giúp tác giả thể hiện được niềm cảm thương sâu sắc và sự trân trọng, yêu thương với những thành quả lao động của người nông dân.
Câu 4 : Trong câu thơ “Trĩu cong như dáng lưng còng mẹ ta”, tác giả chọn “trĩu cong” mà không dùng “nặng cong” dù vẫn đảm bảo quy tắc phù hợp về thanh điệu trong câu bát vi “trĩu cong” gợi được dáng cong và độ sai trĩu của từng bông lúa. Còn “nặng cong” dường như chỉ gợi được sức nặng, dáng cong của từng bông lúa nhưng không thể hiện rõ sức nặng ấy là do sai trĩu mà nên. Vậy nên “trĩu cong” vẫn miêu tả được trọn vẹn, rõ ràng hơn dụng ý nghệ thuật của tác giả đoạn thơ.
5000 nhé