Văn bẳn: Bờ sông vẫn gió - Trúc Thông
Lá ngô lay ở bờ sông
Bờ sông vẫn gió
Người không thấy về
Xin người hãy trở về quê
Một lần cuối... một lần về cuối thôi
Về thương lại bến sông trôi
Về buồn lại đã một thời tóc xanh
Lệ xin giọt cuối để dành
Trên phần mộ mẹ vương hình bóng cha
Cây cau cũ, giại hiên nhà
Còn nghe gió thổi sông xa một lần
Con xin ngắn lại đường gần
Một...
Đọc tiếp
Văn bẳn: Bờ sông vẫn gió - Trúc Thông
Lá ngô lay ở bờ sông
Bờ sông vẫn gió
Người không thấy về
Xin người hãy trở về quê
Một lần cuối... một lần về cuối thôi
Về thương lại bến sông trôi
Về buồn lại đã một thời tóc xanh
Lệ xin giọt cuối để dành
Trên phần mộ mẹ vương hình bóng cha
Cây cau cũ, giại hiên nhà
Còn nghe gió thổi sông xa một lần
Con xin ngắn lại đường gần
Một lần... rồi mẹ hãy dần dần đi.
I : đọc hiểu
câu 1: xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên?
câu 2: chủ thể trữ tình của bài thơ xuất hiện trực tiếp qua từ ngữ nào?
câu 3: từ ngữ nào trong bài thơ bộc lộ tâm tư tình cảm của tác giả
câu 4: chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ:
Xin người hãy trở về quê
Một lần cuối... một lần về cuối thôi
Về thương lại bến sông trôi
Về buồn lại đã một thời tóc xanh
câu 5: anh/chị hiểu như thế nào về ý nghĩa của hai câu thơ :
Lá ngô lay ở bờ sông
Bờ sông vẫn gió
Người không thấy về
câu 6: xác định đề tài và chủ đề của bài thơ?
câu 7: nêu cảm xúc chủ đạo của người viết thể hiện qua bài thơ?
câu 8: bài thơ gợi cho em xuy nghĩ gì về tình mẫu tử trong cuộc sông? (trình bày khoảng 5-7 dòng)
--> mọi người trả lơid hộ mình với ạ
- Trong lao động, sản xuất: + Tre trùm lên âu yếm bản làng, xóm, thôn + Dưới bóng tre, giữ gìn một nền văn hóa lâu đời, con người dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang + Tre là cánh tay của người nông dân + Tre vất vả mãi với người: cối xay tre nặng nề quay + Tre là người nhà, khăng khít với đời sống hằng ngày + Tre buộc chặt những tình cảm chân quê + Tre là niềm vui của tuổi thơ, của người già + Tre chung thủy- Trong chiến đấu: tre là tất cả, tre là vũ khí – tre xung phong vào xe tăng, đại bác, tre giữ làng, giữ nước, tre hi sinh để bảo về con người→ Tre gần gũi, gắn bó với đời sống con người