Câu 13. (0,5 điểm): Tính giá trị $\left(2+\dfrac{1}{3}-0,4\right)-\left(7-\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{3}\right)-\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}-4\right)$.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, để A = \(\dfrac{2}{x+5}\) ϵ Z thì 2 ⋮ x + 5
x + 5 ϵ Ư(2) = { -2; -1; 1; 2)
x ϵ { -7; -6; -4; -3}
b, để B = \(\dfrac{2x-3}{x+1}\) ϵ Z thì 2x - 3 ⋮ x + 1 ⇔ 2(x+1) - 5 ⋮ x + 1
x + 1 ϵ Ư(5) ={ -5; -1; 1; 5)
x ϵ { -6; -2; 0; 4}
Gọi số mét đường mối đội dự định ban đầu là a,b,c, ta có \frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}5a=6b=7c
Theo tính chất dãy tỉ số = nhau có \frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{5+6+7}=\frac{a+b+c}{18}5a=6b=7c=5+6+7a+b+c=18a+b+c
số mét đường thực tế là a',b',c', ta có \frac{a'}{4}=\frac{b'}{5}=\frac{c'}{6}4a′=5b′=6c′(*)
Theo tính chất dãy tỉ số = nhau có \frac{a'}{4}=\frac{b'}{5}=\frac{c'}{6}=\frac{a'+b'+c'}{4+5+6}=\frac{a'+b'+c'}{14}4a′=5b′=6c′=4+5+6a′+b′+c′=14a′+b′+c′
=> \frac{a}{5}:\frac{a'}{4}=\frac{a+b+c}{18}:\frac{a'+b'+c'}{14}=\frac{14}{18}=\frac{7}{9}5a:4a′=18a+b+c:14a′+b′+c′=1814=97(vì a+b+c = a'+b'+c' do tổng số mét đường ko đổi)
=> \frac{4a}{5a'}=\frac{7}{9}5a′4a=97
=> \frac{a}{a'}=\frac{35}{36}a′a=3635=> 36a = 35a'
Mà a' - a = 10 mét => a' = a+10 => 36a = 35(a+10)
=> 36a = 35a + 350
=> a = 350
=> a' = 360
THAY a'=360 vào biểu thức (*) tính ra b'=450, c'=540
Nhớ tim cho mik nha!
\(\dfrac{3}{5}=0,6\) 1\(\dfrac{1}{4}\) = 1,25
gọi 3 phần của số 106 lần lượt là x; y; z
theo bài ra ta có :
\(\dfrac{x}{0,6}\)= \(\dfrac{y}{1,25}\) = \(\dfrac{z}{0,8}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{x}{0,6}\) = \(\dfrac{y}{1,25}\)= \(\dfrac{z}{0,8}\) = \(\dfrac{x+y+z}{0,6+1,25+0,8}\) = \(\dfrac{106}{2,65}\) = 40
\(x=40.0,6=24\) ; y = 40.1,25 = 50; z = 40.0,8 = 32
vậy 106 được chia thành 3 phần là 24; 50; 32
a, Xét ΔOAC và ΔOBC có:OC chungˆAOC=ˆBOC (gt)OA=OB (gt)⎫⎪ ⎪⎬⎪ ⎪⎭=>ΔOAC=ΔOBC ⎛⎜ ⎜⎝cgc⎞⎟ ⎟⎠=>AC=BC ⎛⎜ ⎜⎝2 cạnh tường ứng⎞⎟ ⎟⎠=>C là trung điểm AB=>đpcma, Xét ∆OAC và ∆OBC có:OC chungAOC^=BOC^ gtOA=OB gt=>∆OAC=∆OBC (cgc)=>AC=BC (2 cạnh tường ứng)=>C là trung điểm AB=>đpcm
b, ΔOAB cân tại O do OA=OB (gt)Mà C là trung điểm của AB=>OC là đường trung tuyến=>OC cũng là đường cao=>OC⊥AB=>đpcmb, ∆OAB cân tại O do OA=OB (gt)Mà C là trung điểm của AB=>OC là đường trung tuyến=>OC cũng là đường cao=>OC⊥AB=>đpcm.
a, Xét ΔOAC và ΔOBC có:OC chungˆAOC=ˆBOC (gt)OA=OB (gt)⎫⎪ ⎪⎬⎪ ⎪⎭=>ΔOAC=ΔOBC ⎛⎜ ⎜⎝cgc⎞⎟ ⎟⎠=>AC=BC ⎛⎜ ⎜⎝2 cạnh tường ứng⎞⎟ ⎟⎠=>C là trung điểm AB=>đpcma, Xét ∆OAC và ∆OBC có:OC chungAOC^=BOC^ gtOA=OB gt=>∆OAC=∆OBC (cgc)=>AC=BC (2 cạnh tường ứng)=>C là trung điểm AB=>đpcm
b, ΔOAB cân tại O do OA=OB (gt)Mà C là trung điểm của AB=>OC là đường trung tuyến=>OC cũng là đường cao=>OC⊥AB=>đpcmb, ∆OAB cân tại O do OA=OB (gt)Mà C là trung điểm của AB=>OC là đường trung tuyến=>OC cũng là đường cao=>OC⊥AB=>đpcm.
a, Xét ΔOAC và ΔOBC có:OC chungˆAOC=ˆBOC (gt)OA=OB (gt)⎫⎪ ⎪⎬⎪ ⎪⎭=>ΔOAC=ΔOBC ⎛⎜ ⎜⎝cgc⎞⎟ ⎟⎠=>AC=BC ⎛⎜ ⎜⎝2 cạnh tường ứng⎞⎟ ⎟⎠=>C là trung điểm AB=>đpcma, Xét ∆OAC và ∆OBC có:OC chungAOC^=BOC^ gtOA=OB gt=>∆OAC=∆OBC (cgc)=>AC=BC (2 cạnh tường ứng)=>C là trung điểm AB=>đpcm
b, ΔOAB cân tại O do OA=OB (gt)Mà C là trung điểm của AB=>OC là đường trung tuyến=>OC cũng là đường cao=>OC⊥AB=>đpcmb, ∆OAB cân tại O do OA=OB (gt)Mà C là trung điểm của AB=>OC là đường trung tuyến=>OC cũng là đường cao=>OC⊥AB=>đpcm.
a, Xét ΔOAC và ΔOBC có:OC chungˆAOC=ˆBOC (gt)OA=OB (gt)⎫⎪ ⎪⎬⎪ ⎪⎭=>ΔOAC=ΔOBC ⎛⎜ ⎜⎝cgc⎞⎟ ⎟⎠=>AC=BC ⎛⎜ ⎜⎝2 cạnh tường ứng⎞⎟ ⎟⎠=>C là trung điểm AB=>đpcma, Xét ∆OAC và ∆OBC có:OC chungAOC^=BOC^ gtOA=OB gt=>∆OAC=∆OBC (cgc)=>AC=BC (2 cạnh tường ứng)=>C là trung điểm AB=>đpcm
b, ΔOAB cân tại O do OA=OB (gt)Mà C là trung điểm của AB=>OC là đường trung tuyến=>OC cũng là đường cao=>OC⊥AB=>đpcmb, ∆OAB cân tại O do OA=OB (gt)Mà C là trung điểm của AB=>OC là đường trung tuyến=>OC cũng là đường cao=>OC⊥AB=>đpcm.
Diện tích cửa ra vào hình chữ nhật là:
2 x 1,5 = 3 (m2)
Diện tích của sổ hình vuông là :
1 x 1 = 1 (m2)
Diện tích xung quanh của căn phòng là :
2 x 3 x ( 6 +4) = 60 (m2)
Nếu chỉ quét sơn mặt ngoài của bốn bức tường xung căn phòng ( không sơn cửa ) thì diện tích cần quét sơn là:
60 - 3 - 1 = 56 (m2)
Số Tiền anh Đông cần trả để quét mặt ngoài của 4 bức tường xung căn phòng ( không sơn cửa ) là :
35 000 x 56 = 1 960 000 (đồng)
Nếu quét sơn cả mặt trong và mặt ngoài của 4 bức tường xung quanh căn phòng (không sơn cửa) thì anh Đông cần trả số tiền là:
1 960 000 x 2 = 3 920 000 (đồng)
kết luận
Diện tích bốn bức tường là diện tích xung quanh của một hình hộp chữ nhật có chiều cao 33 m; chiều dài và chiều rộng của đáy lần lượt là 66 m và 44 m.
Diện tích bốn bức tường là: 3.2.(4+6)=603.2.(4+6)=60 m22.
Diện tích cửa là: 1,5.2+12=41,5.2+12=4 m22.
Diện tích tường cần sơn là 60−4=5660−4=56 m22.
Số tiền anh Đông cần để sơn bức tường là: 56.3556.35 000=1000=1 960960 000000 đồng hay 1,961,96 triệu đồng.
a/
\(\widehat{BCE}=\widehat{CED}=30^o\)
Hai góc trên ở vị trí sole trong => BC//DE
b/
Ta có
BC//DE (cmt) \(\Rightarrow\widehat{AFB}=180^o-\widehat{EDF}\) (Hai góc trong cùng phía bù nhau)
\(\Rightarrow\widehat{AFB}=180^o-135^o=45^o\)
Gọi số hộp bánh Danisa mẹ đã mua là \(x\) điều kiện \(x\) > 0; \(x\) ϵ N
thì số tiền mua loại bánh Danisa là :
140 000 \(x\)
Vì số tiền mua mỗi loại bánh đều như nhau nên
Số tiền mua bánh kitkat là: 140 000 \(x\)
Số tiền mua bánh yến mạch là: 140 000 \(x\)
Số hộp bánh yến mạch mẹ đã mua là:
140 000 \(x\) : 40 000 = \(\dfrac{7}{2}\) \(x\)
Số hộp bánh kitkat mẹ đã mua là:
140 000 \(x\) : 80 000 = \(\dfrac{7}{4}\) \(x\)
Theo bài ra ta có : \(\dfrac{7}{2}\) \(x\) - \(\dfrac{7}{4}\) \(x\) = 7
\(\dfrac{1}{2}\) \(x\) - \(\dfrac{1}{4}\) \(x\) = 1
\(x\) ( \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{4}\) ) = 1
\(x\) . \(\dfrac{1}{4}\) = 1
\(x\) = 1 : \(\dfrac{1}{4}\)
\(x\) = 4 (thỏa mãn)
Kết luận số hộp bánh Danisa mẹ đã mua là 4 hộp
( 1,41423)3 : \(x\) = ( 1,41423)2
\(x\) = (1,41423)3 : (1,41423)2
\(x\) = (1,41423)(3-2)
\(x\) = 1,414231
\(x\) = 1,41423
(1,41423)3: x=(1,41423)2
x = \(\left(1,41423\right)^3:\left(1,41423\right)^2\)
x = 1,41423
( 2 + \(\dfrac{1}{3}\) - 0,4 ) - ( 7 - \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{4}{3}\)) - ( \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{5}{3}\)- 4)
= 2 + \(\dfrac{1}{3}\)- \(\dfrac{2}{5}\) - 7 + \(\dfrac{3}{5}\) + \(\dfrac{4}{3}\) - \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{5}{3}\) + 4
= ( 2 - 7 + 4) + ( \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{4}{3}\)- \(\dfrac{5}{3}\)) + ( -\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{1}{5}\))
= -1 + 0 + 0
= - 1