K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: 18% của 45dm3 là:

\(45\cdot18\%=8,1\left(dm^3\right)\)

b: \(8m^393m^3=101m^3\)

c: Diện tích của hình tròn là \(4^2\cdot3,14=50,24\left(dm^2\right)\)

d: Bác Hồ sinh năm 1890

=>Bác sinh vào thế kỷ XIX

22 tháng 3

a.8,1 dm3

b.101 m3

c.54,4

d.XIX

\(-\dfrac{2}{3}+\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2=-\dfrac{5}{9}\)

=>\(\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2=-\dfrac{5}{9}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{9}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{3}\\2x+\dfrac{3}{5}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{-4}{15}\\2x=-\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{-14}{15}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{15}\\x=-\dfrac{7}{15}\end{matrix}\right.\)

22 tháng 3

             15672 23 681 187 32 9

       

22 tháng 3

360456

22 tháng 3

dòng sông

22 tháng 3

Theo mình đáp án là: Con sông.

24p=0,4h

Độ dài quãng đường người đó đi bộ là \(6\cdot0,4=2,4\left(km\right)\)

Độ dài quãng đường còn lại là:

31,8-2,4=29,4(km)

Thời gian người đó đi xe đạp là:

29,4:14=2,1(giờ)

22 tháng 3

Phải có giờ thì mới làm được

 

22 tháng 3

           Giải:

Vận tốc dòng nước là:

(40 - 30): 2  =  5 (km/h)

Vận tốc của thuyền khi nước lặng là:

   40 - 5  = 35 (km/h)

Đs:...

 

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

c: Xét ΔABC có

G là trọng tâm

AM là đường trung tuyến

Do đó: \(GM=\dfrac{1}{3}AM=\dfrac{8}{3}\left(cm\right)\)

d: Xét ΔABC có

BD là đường trung tuyến

G là trọng tâm

Do đó: \(BG=\dfrac{2}{3}BD\)

Xét ΔGBC có 

GM là đường cao

GM là đường trung tuyến

Do đó: ΔGBC cân tại G

=>GB=GC

Xét ΔGBC có GB+GC>BC

=>\(\dfrac{2}{3}\cdot\left(BD+BD\right)>BC\)

=>\(BC< \dfrac{4}{3}BD\)

22 tháng 3

ko biết đưa ra đáp án

[a 90 <abc của nó

a: Sửa đề: M là giao điểm của AD và BC

Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

\(\widehat{AOD}\) chung

OD=OB

Do đó: ΔOAD=ΔOCB

=>AD=CB

b: Ta có; ΔOAD=ΔOCB

=>\(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)

Ta có: \(\widehat{MAB}+\widehat{MAO}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{MCD}+\widehat{MCO}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{MAO}=\widehat{MCO}\)

nên \(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)

Ta có: OA+AB=OB

OC+CD=OD

mà OA=OC và OB=OD

nên AB=CD

Xét ΔMAB và ΔMCD có

\(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)

AB=CD

\(\widehat{MBA}=\widehat{MDC}\)(ΔOBC=ΔODA)

Do đó: ΔMAB=ΔMCD

c: ta có;ΔMAB=ΔMCD

=>MB=MD và MA=MC

Xét ΔOMB và ΔOMD có

OM chung

MB=MD

OB=OD

Do đó: ΔOMB=ΔOMD

=>\(\widehat{BOM}=\widehat{DOM}\)

=>\(\widehat{xOM}=\widehat{yOM}\)

=>OM là phân giác của góc xOy

a: D nằm trên đường trung trực của BC

=>DB=DC

=>ΔDBC cân tại D

b: DI là đường trung trực của BC

=>DI\(\perp\)BC tại I

Xét ΔBCD có

CA,DI là các đường cao

CA cắt DI tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔBCD

=>BH\(\perp\)CD

c: H nằm trên đường trung trực của BC

=>HB=HC

mà HB>HA(ΔHAB vuông tại A)

nên HC>HA

=>HA<HC

\(-\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{3}\left(2x+1\right)\)

=>\(-\dfrac{2}{3}\cdot x+\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{3}\cdot2x+\dfrac{1}{3}\)

=>\(-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{2}{12}=\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{3}\)

=>\(-\dfrac{4}{3}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{12}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(x=-\dfrac{1}{6}:\dfrac{4}{3}=-\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{-1}{8}\)